Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53+56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá

nhận xét yêu cầu của đề bài.

- So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài

này với bài trước.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trước khi viết bài, kĩ năng tóm tắt văn bản.

3. Thái độ:

- Có ý thức sửa chữa những lỗi thường hay mắc phải rèn kĩ năng viết văn

bản thông thường.

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác, năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

b. Năng lực đặc thù: Năng lực làm bài kiểm tra, phát hiện lỗi và sửa lỗi,

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chấm bài, trả trước 1 ngày.

2. Học sinh:

- Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1.Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2.Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong hoạt động 2.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Cho học sinh nghe bài hát: thầy cô cho em mùa xuân

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53+56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 15/11/2019 (8C) Tiết 53. Bài 14. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu cầu của đề bài. - So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với bài trước. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trước khi viết bài, kĩ năng tóm tắt văn bản. 3. Thái độ: - Có ý thức sửa chữa những lỗi thường hay mắc phải rèn kĩ năng viết văn bản thông thường. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực đặc thù: Năng lực làm bài kiểm tra, phát hiện lỗi và sửa lỗi, II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chấm bài, trả trước 1 ngày. 2. Học sinh: - Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1.Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong hoạt động 2. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho học sinh nghe bài hát: thầy cô cho em mùa xuân. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho học sinh đọc lại đề và cùng thống nhất đáp án. GV. Nhận xét ưu, nhược điểm chung A. Trả bài kiểm tra văn: 1. Đề bài: (Tiết 40). 2. Đáp án: (Tiết 40) * Ưu điểm: - Đa số các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm. - Một số bài có khả năng viết đoạn văn - HS làm cá nhân. ? Hãy so sánh bài làm của mình với đáp án xem mình chưa làm tốt những gì? ? Xác định yêu cầu của đề? ? Nội dung của đề? GV nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh GV đưa mỗi nhóm một bài văn để sửa lỗi cho bạn. Yêu cầu: + Sửa lỗi diễn đạt (sửa lại đoạn văn đó xuống cuối bài viết) + Sửa lỗi chính tả. - Từng nhóm báo cáo sửa thật nhanh. - GV kết luận từng lỗi đã sửa cho học sinh. GV chọn 2 bài viết tốt để đọc. Kết quả. tốt. * Nhược điểm: - Một số học sinh đọc chưa kĩ đầu bài nên làm chưa đúng ( câu 2) - Kĩ năng viết đoạn văn của 1 số học sinh chưa tốt, chưa chú ý đến hình thức của đoạn văn. B. Trả bài tập làm văn số 2: Đề bài ( theo tiết 36, 37) I. Xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý 1. Yêu cầu của đề - Thể loại: Tự sự. - Nội dung: 1 lần mắc lỗi khiến thầy cô buồn. 2. Dàn ý ( theo tiết 36, 37) II. Trả bài, chữa lỗi. 1. Trả bài * Ưu điểm: - Một số bài đã biết kết hợp tả, kể, biểu cảm. - Một số bài đã lựa chọn được các sự việc tiêu biểu hấp dẫn để kể. - Một số ít bài đã bộc lộ được các yêu cầu cần thiết của một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Nhược điểm - Có bài kể chưa hợp lí: nhân vật còn lẫn lộn giữa “tôi” và “em” . - Sắp xếp các chi tiết chưa hợp lí, trình bày ý còn lộn xộn. - Chưa có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, cảm xúc của nhân vật chưa thể hiện rõ ràng. - Một số bài diễn đạt lộn xộn, lủng củng, chưa biết sử dụng dấu câu, sai chính tả nhiều. - Đa số các bài viết việc lựa chọn sự việc còn đơn điệu, chưa tiêu biểu. 2. Chữa lỗi Bài KT văn Lớp G K TB Y 8C Bài KT TLV Lớp G K TB Y 8C HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng: (HS về nhà) HS: HĐ cá nhân: viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam cao HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà) Tìm đọc các bài tập làm văn đạt giải trong các cuộc thi học sinh giỏi trong phòng truyền thống của trường. V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: ''Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm” Yêu cầu: - xem trước các ví dụ trong mục I, II của bài và xác định tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong các ví dụ. Ngày giảng: 16/11/2019 (8C) Tiết 56. Bài 14 - Tiếng việt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và hai chấm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. - HS biết sửả lỗi về dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng hai loại dấu câu đã học. 4. Định hướng năng lực. a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần mở bài. 2. Học sinh: - đọc văn bản trong sgk và trả lời câu hỏi. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ: Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào? Cho ví dụ? b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra phần chuẩn ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức trò chơi nhanh (5p): Chơi trò chơi hái hoa dân chủ (GV đưa ra 5 bông hoa có 5 câu hỏi, HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi). ? Kể tên các dấu câu đã học? Cuối câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu nào? ? Dấu chấm thường đặt cuối kiểu câu nào?.... ? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về dấu câu trong Ngữ pháp Tiếng Việt? Hoạt động của GV và HS Nội dung (gợi ý) * TL nhóm: 4 nhóm (5 phút) ? Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích được dựng để làm gì? ? Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn đi thỡ ý nghĩa cơ bản trong cỏc đoạn trớch cú thay đổi khụng ? Tại sao ? - Gv bổ sung: phần trong dấu ngoặc đơn gọi là phần chú thích ? Vậy dấu ngoặc đơn dựng để làm gì? - Chuẩn xỏc, chốt ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Dấu hai chấm - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ. - Gọi hs đọc ví dụ. * TL cặp đôi: 3 phút. ? Trong các vớ dụ trên, dấu hai I. Dấu ngoặc đơn 1. Ví dụ - Dấu ngoặc đơn được dùng để: + Vda: Đánh dấu phần giải thích thêm: “họ” chỉ ai + VDb: Đánh dấu phần thuyết minh thêm về loài Ba Khía + VDc: Đánh dấu phần bổ sung thêm thụng tin về năm sinh, năm mất của Lí Bạch - Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn đi thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích đó không thay đổi . Vì đó chỉ là thông tin phụ kèm theo, không thuộc nghĩa cơ bản 2. Bài học (ghi nhớ/sgk) II. Dấu hai chấm 1. Ví dụ - Dấu hai chấm dựng để: chấm dựùng để làm gì? - Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st - Gv nhận xét chung, chốt kiến thức ? Qua phân tích ví dụ, hãy nêu công dụng của dấu hai chấm - chốt ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ + Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt + Đánh dấu (báo trước) lời trích dẫn trực tiếp câu văn của Thép Mới + Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho phần trước đó vì sao tâm trạng, cảm giác của tôi lại thay đổi 2. Bài học (ghi nhớ/sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 (2phút) ? Giải thích cụng dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trớch? - Gọi 3 HS trình bày kết quả a. Đánh dấu phần giải thích thêm về ý nghĩa của các từ đặt trong dấu ngoặc kép b. Đánh dấu phần thuyết minh thờm: 2290 m có cả phần cầu dẫn c. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích thêm 2. Bài tập 2 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ? Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích? - Gọi 3 học sinh trả lời a. Báo trước phần giải thích cho phần trước đó b. Báo trước lời đối thoại c. Báo trước phần thuyết minh cho phần trước đó 3. Bài tập 3. - Yêu cầu hs làm bài tập theo cặp (2 phút) ? Có thể bỏ dấu hai chấm được ko? Vì sao? - Gọi một số cặp trình bày - Có thể bỏ nhưng phần nghĩa đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng 4. Bài tập 4 ? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay không ? vì sao ? Gọi hs trả lời - GV chốt a. Có thể thay vì nghĩa cơ bản của câu không thay đổi b. Không thể thay vì nếu thay ta sẽ biến phụ ngữ cho động từ thành phần chú thích và câu sẽ không trọn nghĩa HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng - Gọi hs đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc đơn. - Gọi hs đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm. - Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng dấu hai chấm. HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tìm trong các văn bản đã học các câu, đoạn, bài văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. - Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập còn lại V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: Yêu cầu: Soạn theo các câu hỏi SGK. Đặt 3 câu có sử dụng dấu ngoặc kép và nêu tác dụng+ Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_5356_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf
Giáo án liên quan