Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu

cầu của đề bài.

- So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với bài

trước.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận diện các lỗi cơ bản như chính tả, dùng từ, đặt câu

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trả làm bài kiểm tra

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Chấm bài, chữa bài.

2. Học sinh: Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2, xây dựng đáp án cho các câu hỏi

phần kiểm tra văn học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ

a. Bài cũ. (không)

b. Bài mới

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

3. Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động

GV nêu yêu cầu tiết tiết trả bài

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 14/11/2019 8B- 11/11/2019 Tiết 53 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu cầu của đề bài. - So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với bài trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện các lỗi cơ bản như chính tả, dùng từ, đặt câu 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trả làm bài kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Chấm bài, chữa bài. 2. Học sinh: Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2, xây dựng đáp án cho các câu hỏi phần kiểm tra văn học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a. Bài cũ. (không) b. Bài mới GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động GV nêu yêu cầu tiết tiết trả bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức trọng tâm Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của đề kiểm tra văn học Hs: Nhắc lại đề bài tiết 40. Gv cùng hs xác định yêu cầu của đề. A. Trả bài kiểm tra văn * Đề bài. (tiết 40) I. Xác định yêu cầu của đề, hướng dẫn chấm. Gv trao đổi cùng học sinh và nêu lại hướng dẫn chấm tiết 40. Gv: Nhận xét chuẩn kiến thức. Gv: Nhận xét ưu nhược điểm về nội dung hình thức của bài. Gv hướng dẫn hs chữa một số lỗi ở các câu hỏi. Gv trả bài cho học sinh. Gv: gọi hs đọc một số bài học sinh làm đảm bảo, yêu cầu học sinh đổi bài cho nhau để xem những lỗi còn thiếu xót để khắc phục trong bài tới. Hs viết lại đề bài viết bài tập làm văn số 2. H: Nhắc lại yêu cầu đề kiểm tra số 2 Hs: Nhắc lại yêu cầu đề kiểm tra Gv cùng học sinh lập dàn ý cho đề bài trên theo hướng dẫn tiết 36,37. Gv nhận xét ưu, nhược điểm về bài làm của học sinh. 1. Yêu cầu của đề 2. Hướng dẫn chấm II. Trả bài chữa lỗi 1. Trả bài * Ưu điểm - Nội dung: Một số bài đảm bảo nội dung kiến thức. - Hình thức: Một số bài trình bày khoa học, rõ ràng. * Nhược điểm - Nội dung: + Câu 2 nhiều bài tóm tắt dài, chưa nêu được đức tính tốt đẹp của Lão Hạc. + Câu 4 Còn chưa nêu được cảm xú của cá nhân về nhân vật - Hình thức: Một số bài trình bày ẩu, khó nhìn, chữ viết cẩu thả, gạch xóa khó nhìn.... 2. Chữa lỗi - Nội dung: + Bài tóm tắt dài, chưa nêu được đức tính tốt đẹp của Lão Hạc. + Câu 4: chưa viết thành đoạn văn - Hình thức: Một số bài trình bày ẩu, khó nhìn, chữ viết cẩu thả, gạch xóa khó nhìn. B. Trả bài tập làm văn số 2 * Đề bài: Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em vui lòng. I. Xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý 1. Yêu cầu của đề - Nội dung: Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em vui lòng. - Thể loại: Văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm. 2. Lập dàn ý. (tiết 36,37) II. Trả bài, chữa lỗi. 1. Trả bài: * Ưu điểm: - Nội dung: Gv: Đưa ra một số lỗi cơ bản để hs sửa - Lỗi diễn đạt, dùng từ - Lỗi chính tả + Em rất bui – Rất vui + Em đo đắng- Lo lắng + Không tấy- Không thấy... Gv: Trả bài yêu cầu học sinh đổi bài đọc sửa lỗi chính tả cho nhau. Gv gọi điểm vào sổ. * Thống kê kết quả. - Bài kiểm tra văn + K, G: + TB: + Y: - Bài viết tập làm văn số 2. + K, G: + TB: + Y: + Một số bài đã biết kết hợp tả, kể, biểu cảm. + Một số bài đã lựa chọn được các sự việc tiêu biểu hấp dẫn để kể. + Một số ít bài đã bộc lộ được các yêu cầu cần thiết của một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Hình thức: + Một số ít đã có bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ, có sự liên kết giữa các phần trong bài viết. * Nhược điểm: - Có bài kể chưa hợp lí: nhân vật còn lẫn lộn giữa “Tôi” và “Em” . - Sắp xếp các chi tiết chưa hợp lí, trình bày ý còn lộn xộn. - Chưa có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, cảm xúc của nhân vật chưa thể hiện rõ ràng. - Đa số các bài diễn đạt lộn xộn, lủng củng, nhiều bài chưa biết sử dụng dấu câu, sai chính tả nhiều - Đa số các bài viết việc lựa chọn sự việc còn đơn điệu, chưa tiêu biểu. - Hầu hết các bài viết sơ sài, chưa nêu bật được chủ đề, tình cảm của bản thân đối với con vật nuôi mình kể, kỉ niệm chưa nổi bật... b. Chữa lỗi trong bài: - Lỗi diễn đạt, dùng từ - Lỗi chính tả. * Hoạt động 3: Luyện tập Hs lên bảng chữa một số lỗi tiêu biểu * Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà) Về nhà xem lại lỗi trong bài viết và nêu cách sửa * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (ở nhà) Nêu nguyên nhân mà mình mắc phải lỗi trong bài. V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm bài văn tự sự - Ôn tập lại phần văn thuyết minh. - Chuẩn bị giấy kiểm tra để viết bài tập làm văn số 3.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_53_tra_bai_kiem_tra_van_tap_lam_v.pdf