Tiết 56: DẤU NGOẶC ĐƠN - DẤU HAI CHẤM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
- Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng dấu câu
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
- Khung trọng tâm kiến thức
- Bảng phụ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: khăn trải bàn, kĩ thuật công đoạn
IV. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- GV: Đưa ra đoạn văn
- Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Thủ ðô Hà Nội. Với một
không gian có ðủ cả trời xanh, nýớc xanh, cây xanh; lại nằm ở giữa một thành
phố lớn nhý thế thì Hồ Hoàn Kiếm quả là quí hiếm. Giáo sý Hà Ðình Ðức (
ngýời chuyên nghiên cứu về loài rùa lớn ở hồ Hoàn Kiếm) bảo:
- Du khách nào có dịp may mắn ðýợc nhìn thấy rùa nổi lên là vừa xuýt xoa tỏ ý
thú vị, vừa vội vàng giõ máy ảnh lên chụp lia lịa.
Câu hỏi 1: Ðv giới thiệu cảnh gì. Ðể giải thích và ðánh dấu lời nói của giáo sý
Hà Ðình Ðức với lời vãn của mình ngýời viết ðã phân biệt bằng cách nào?
Câu hỏi 2: Theo em dùng dấu ngoặc ðõn và dấu hai chấm trong ðoạn vãn có
tác dụng gì.
30 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2019
Ngày dạy: 11/11/2019 lớp 8A5
Tiết 53 – Bài 12
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét
yêu cầu của đề bài.
- So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với
bài trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trước khi viết bài, kĩ năng tóm tắt văn bản.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
4. Năng lực:
- Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề và hợp tác
B. Chuẩn bị.
1. GV: chấm bài.
2. HS: Xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2; Đề cương phần Truyện kí hiện đại Việt
Nam.
C. Tổ chức các hoạt động lên lớp.
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới - Giới thiệu bài mới
Giờ trước các em đã được vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra Văn
và viết bài tập làm văn số 2. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau xem lại những gì
đã làm được và những gì còn thiếu sót ....
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- Cho học sinh đọc lại đề.
Đọc đề.
HDC
* Nội dung:
- Đa số các em nắm được tác giả, văn
bản, nội dung của văn bản Lão Hạc,
xác định được từ tượng hình, tượng
thanh trong đoạn trích.
- Nhiều em đã có tiến bộ trong rèn
luyện kĩ năng cảm nhận nhân vật văn
học, nội dung văn bản.
- Đa số HS hiểu hiện thực Việt Nam
A: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý:
a. Yêu cầu đề:
(như tiết 40)
b. Hướng dẫn chấm
(như tiết 40)
II. Trả bài, chữa lỗi.
1. Trả bài.
* Ưu điểm:
trước cách mạng qua hai tác phẩm
Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ
- Nhiều em trình bày khoa học, rõ
ràng. Chữ viết sạch đẹp.
- Nhiều em chưa nắm chắc kĩ năng
luyện kĩ năng cảm nhận nhân vật văn
học, nội dung văn bản.
- Một số em chưa nắm dược nội dung
của đoạn trích, chưa hiểu hiện thực xã
hội Việt Nam trước cách mạng và thái
độ của tác giả đối với người nông dân
qua hai văn bản: Tức nước vỡ bờ, Lão
Hạc.
- Nhiều em chưa nắm rõ được đặc điểm,
Phẩm chất của nhân vật Chị Dậu, còn
viết chung chung, cảm nhận chưa sâu.
- trình bày còn gạch xóa, chưa khoa
học.
- Chữ viết còn sai lỗi chính tả.
* Kết quả:
- Lớp 8A2
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
HS: Đọc lại đề bài.
GV: HD học sinh tìm hiểu đề và lập
dàn bài mẫu.
Nội dung:
* Ưu điểm
+ Đa số bài đã biết kết hợp tả, kể, biểu
cảm.
+ Đa số bài đã lựa chọn được các sự
việc tiêu biểu hấp dẫn để kể.
* Nhược điểm.
+ Một số bài thiên về kể, chưa kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.
+ Bài viết còn lan man rườm rà.
* Nhược điểm:
B. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Đề bài: Kể lại một lần em mắc khuyết
điểm khiến thầy (cô) giáo buồn.
I. Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý:
1. Yêu cầu đề
( Như tiết 36,37)
II. Trả bài, chữa lỗi.
1. Trả bài:
* Ưu điểm:
+ Mắc lỗi không gây ấn tượng.
- Hình thức:
* Ưu điểm:
- Bài viết có bố cục 3 phần.
- Đa số HS tình bày sạch đẹp, khoa
học.
- Diễn đạt lô gic, từ ngữ trong sáng.
* Nhược điểm:
- Một số bài thiếu bố cục.
- Có bài kể chưa hợp lí: nhân vật còn
lẫn lộn giữa “Tôi” và “Em”.
- Bài viết chưa tách đoạn.
- Yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài
viết còn mờ nhạt, cảm xúc của nhân
vật chưa thể hiện rõ ràng.
- Nhiều bài diễn đạt lộn xộn, lủng
củng, nhiều bài chưa biết sử dụng dấu
câu, sai chính tả nhiều.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
lỗi:
Đổi bài bạn kiểm tra, báo cáo.
- Đọc 2 bài của HS làm tốt nhất.
* Kết quả:
- Lớp 8A2
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
* Nhược điểm:
2. Chữa lỗi.
* Lỗi chính tả.
* Lỗi hình thức.
- Bổ sung phần thiếu theo yêu cầu của GV
TB: Thời gian, địa điểm.
+ Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Tâm trạng của em, thầy(cô).
+ Lỗi sai.
KB: Suy nghĩ về lần mắc lỗi, mong ước,
hứa hẹn.
3. Củng cố – Dặn dò:
3.1. Củng cố:
- Kể tên những tác phẩm văn học truyện kí Việt Nam.
- Cách làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm bài văn tự sự
- Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 3:
+ Ôn lại văn thuyết minh: Đặc điểm của văn bản Thuyết minh? Phương pháp
làm bài văn thuyết minh? Cách làm bài văn thuyết minh?
+ Lập dàn ý cho các đề văn thuyết minh: cái phích nước, cái áo dài, cái bút.
Ngày soạn;7/11/2019
Ngày giảng: 9/11/2019 lớp 8A5
Tiết 56: DẤU NGOẶC ĐƠN - DẤU HAI CHẤM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
- Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng dấu câu
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
- Khung trọng tâm kiến thức
- Bảng phụ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: khăn trải bàn, kĩ thuật công đoạn
IV. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- GV: Đưa ra đoạn văn
- Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Thủ ðô Hà Nội. Với một
không gian có ðủ cả trời xanh, nýớc xanh, cây xanh; lại nằm ở giữa một thành
phố lớn nhý thế thì Hồ Hoàn Kiếm quả là quí hiếm. Giáo sý Hà Ðình Ðức (
ngýời chuyên nghiên cứu về loài rùa lớn ở hồ Hoàn Kiếm) bảo:
- Du khách nào có dịp may mắn ðýợc nhìn thấy rùa nổi lên là vừa xuýt xoa tỏ ý
thú vị, vừa vội vàng giõ máy ảnh lên chụp lia lịa.
Câu hỏi 1: Ðv giới thiệu cảnh gì. Ðể giải thích và ðánh dấu lời nói của giáo sý
Hà Ðình Ðức với lời vãn của mình ngýời viết ðã phân biệt bằng cách nào?
Câu hỏi 2: Theo em dùng dấu ngoặc ðõn và dấu hai chấm trong ðoạn vãn có
tác dụng gì.
HĐ2: Hình thành kiến thức
Hoạt ðộng của GV và HS Nội dung (Gợi ý)
Hs: Đọc ví dụ SGK
HS: Thảo luận nhóm đôi 3 phút –
Phiếu học tập số 1
H: Ở ví dụ a, phần trong dấu ngoặc
đơn dùng để làm gì?
H: Như vậy dấu ngoặc đơn ở đây có
công dụng gì?
H: Trong ví dụ b phần trong dấu
ngoặc đơn dùng để làm gì?
- Thuyết minh một loài động vật mà
tên của nó được dùng để gọi tên một
con kênh... giúp người đọc hình dung
rõ đặc điểm của con kênh này.
H: Như vậy, trong ví dụ này dấu
ngoặc đơn làm nhiệm vụ gì?
H: Phần trong dấu ngoặc đơn ở ví dụ
C có ý nghĩa gì?
H: Như vậy, dấu ngoặc đơn trong ví
dụ này có vai trò gì?
H: Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn
thì nghĩa cơ bản trong những đoạn
trích có thay đổi không?
- Nội dung ý nghĩa không thay đổi.
→Tuy nhiên có công dụng nhấn
mạnh ý giúp người nghe, người đọc
hiểu rõ hơn.
H: Vậy phần trong dấu ngoặc đơn
được gọi chung là gì?
H: Qua tìm hiểu ví dụ em hãy cho
biết dấu ngoặc đơn có công dụng gì
trong khi tạo lập văn bản?
Hs: Trình bày
Gv: Khái quát nội dung ghi nhớ
Hs: Đọc ghi nhớ 1.
Thảo luận nhón 4 (3 phút): Thực
hiện kĩ thuật khăn trải bàn - Phiếu
học tập số 2
Phần nào trong các câu sau có thể
cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại
sao?
a. Nam, lớp trưởng lớp 8B có 1 giọng
I. Dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ: SGK
- Ví dụ a: (những người bản xứ)
-> làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai.
-> Đánh dấu phần giải thích.
- Ví dụ b: (ba khía là... rất ngon)
-> Đánh dấu phần thuyết minh.
- Ví dụ c: (701- 762) -> bổ sung thêm
thông tin về năm sinh, năm mất của
Lý Bạch.
-> Đánh dấu phần bổ sung.
=> Phần trong dấu ngoặc đơn là phần
chú thích.
2. Bài học - Ghi nhớ 1 (sgk -134)
hát thật tuyệt vời.
b. Mùa xuân - mùa đầu tiên trong
một năm - cây cối xanh tươi mát mắt
c. Bộ phim Trường Chinh do Trung
Quốc sản xuất rất hay
H: Giải thích công dụng của dấu
ngoặc đơn trong mỗi đoạn trích?
Hs: Trình bày ý kiến
a. Giải thích.
b. Thuyết minh.
c. Bổ sung. Giải thích, thuyết minh.
GV lưu ý cho học sinh:
+ Dấu ngoặc đơn tương đương với
dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh
dấu phần chú thích.
Gv: Gọi học sinh đọc ví dụ.
Hs: Hoạt động cá nhân 2 phút
- Phiếu học tập số 3
H: Nhận xét về phần sau dấu hai
chấm ở mỗi ví dụ?
H: Như vậy, dấu hai chấm ở mỗi ví
dụ được dùng để làm gì?
H: Ở Ví dụ c : dấu hai chấm có tác
dụng gì?
H: Nhận xét cách trình bày phần sau
dấu hai chấm? Cách đọc? Có thể bỏ
phần sau dấu 2 chấm được không? Vì
sao?
-> Viết hoa khi báo trước 1 lời thoại
(đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn
trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)
- Có thể không viết hoa khi giải thích
1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt
hơi.
- Phần lớn là không bỏ được vì phần
sau là ý cơ bản (ss với dấu ngoặc
đơn).
H: Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho
biết dấu hai chấm có những công
dụng gì trong khi viết?
Hs: Trình bày
GV: Khái quát lại.
HS: Đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh: Thêm dấu hai chấm
II. Dấu hai chấm.
1. Ví dụ/Sgk
- Ví dụ a: đánh dấu, báo trước sự
xuất hiện của lời đối thoại.
- Ví dụ b: đánh dấu, báo trước sự
xuất hiện của lời dẫn trực tiếp.
- Ví dụ c: đánh dấu báo trước phần
giải thích.
2. Bài học - Ghi nhớ 2/ Sgk Tr135.
vào các câu sau cho đúng ý định của
người viết.
a. Nam khoe với tôi rằng ''Hôm qua
nó được điểm 10'' → thêm sau rằng:
b. Người Việt Nam nói: ''Học thày
không tày học bạn'' → nói:
HĐ 3: Luyện tập
Hs: Đọc xác định yêu cầu bài tập
1,2,3
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận
Kĩ thuật công đoạn
N1: Bài 1
N2: bài 2
N3: Bài 3
Hs: Lên bảng dán kết quả trình bày ý
kiến
Gv: Chốt kiến thức
III. Luyện tập.
Bài tập 1/ Sgk
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa
của các cụm từ tiệt nhiên, định phận
tại thiên thư, hành khan thủ bại hư.
b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm
giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m
chiều dài của cầu có tính cả phần cầu
dẫn.
c. Dấu ngoặc đơn được dùng ở hai
chỗ ở vị trí thứ nhất đánh dấu phần
bổ sung,ở vị trí thứ hai đánh dấu
phần thuyết minh những phương tiện
ngôn ngữ ở đây là gì?
Bài tập 2/Sgk
a. Báo trước phần giải thích: họ
thách nặng quá
b. Báo trước lời đối thoại và phần
thuyết minh (Nội dung mà dế Choắt
khuyên dế Mèn)
c. Báo trước phần thuyết minh cho ý:
đủ màu là những màu nào
Bài tập 4/ Sgk
1. Động Phong Nha gồm hai bộ
phận: động khô và động nước
-> Có thể thay dấu hai chấm bằng
dấu ngoặc đơn
2. Động Phong Nha gồm: động khô
và động nước
-> Không thể thay dấu hai chấm
bằng dấu ngoặc đơn
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
Bài tập 6 : viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc dấu hai chấm phù hợp.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm và kể câu chuyện hài về việc sử dụng dấu câu
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau tiết dạy
- Xem trước '' Dấu ngoặc kếp.”
+ Ôn các bài đã học về dấu câu, trả lời câu hỏi theo phần gợi ý sgk.
Ngày soạn: 9/11/2019
Ngày giảng: 13/11/2019 lớp 8A5
Tiết 57 : DẤU NGOẶC KÉP
Tự học ở nhà : Chương trình địa phương phần tiếng việt
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được công dụng của dấu ngoặc kép, cách sử dụng dấu ngoặc kép
trong khi viết.
- Hệ thống hóa được những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng
trong giao tiếp địa phương
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản.
- Biết sử dụng dấu ngoặc kép kết hợp với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
- sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích ruột thịt.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết.
- Yêu thích từ ngữ địa phương.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
- Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng dấu câu
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên:
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
2. Học sinh:
- Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK; Lập bảng thống kê.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Phương tiện: SGK, phiếu học tập,
IV. TỔ CHỨC DẬY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?
HĐ1: Khởi động
3. Bài mới:
HĐ2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ.
Thảo luận nhóm bàn 4 phút
H: Dấu ngoặc kép trong ví dụ a
được dùng để làm gì?
I. Công dụng.
1. Ví dụ.
- Ví dụ a: đánh dấu câu nói của Găng-đi: -
> trích dẫn nguyên văn câu nói.
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Ví dụ b dải lụa - chỉ chiếc cầu.
H: Từ “ dải lụa” ở đây nghĩa là
gì?
H: Như vậy công dụng của dấu
ngoặc kép trong ví dụ b là gì?
H: Các từ “ văn minh, khai hoá”
ở đây được tác giả dùng với ý
gì?
H: Tác giả dùng cách nói này
với ý gì?
-> Mỉa mai.
H: Vậy dấu ngoặc kép có công
dụng gì?
H: Nhận xét về nội dung các
phần trong dấu ngoặc kép?
H: Như vậy công dụng thứ tư
của dấu ngoặc kép là gì?
H: Dấu ngoặc kép có những
công dụng gì trong khi viết?
Hs: Trình bày
Gv: Khái quát nội dung ghi nhớ
Hs: Đọc ghi nhớ
- > Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Ví dụ c: “ văn minh, khai hoá”
-> Sự cai trị của thực dân pháp với Việt
Nam.
-> Đánh dấu từ ngữ mang ý mỉa mai
- Ví dụ d: Phần trong dấu ngoặc kép là tên
cả tác phẩm.
-> Đánh dấu tên tác phẩm.
2. Bài học - Ghi nhớ (sgk)
HĐ 3: Luyện tập
Hs: Đọc xác định yêu cầu bài
tập 1,2,3
GV: Chia lớp thành 3 nhóm
thảo luận:
N1: Bài 1
N2: bài 2
N3: Bài 3
Kĩ thuật công đoạn
Các nhóm thảo luận 3 phút, sau
3 phút các nhóm luân chuyển
kết quả cho các nhóm khác, các
nhóm khác thảo luận nhanh 2
phút bổ sung kết quả cho nhóm
bạn
Hs: Lên bảng dán kết quả trình
bày ý kiến
Gv: Chốt kiến thức
H: Giải thích công dụng của dấu
ngoặc kép?
Hs: Giải thích lần lượt công
dụng của dấu ngoặc kép.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a. Câu nói được dẫn trực tiếp, đây là
những câu nói mà Lão Hạc tưởng là con
chó vàng muốn nói với lão.
b. Từ ngữ được dùng hàm ý mỉa mai.
c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
H: Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu
ngoặc kép vào chỗ thích hợp.
(điều chỉnh viết hoa khi cần
thiết)
GV: chép các đoạn văn ra bảng
phụ.
HS: lên bảng điền.
Gv: Nhận xét, kết luận.
a. Báo trước lời thoại và lời dẫn
trực tiếp.
b. Báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. Báo trước lời dẫn trực tiếp.
Gv: Yêu cầu học sinh viết đoạn
văn thuyết minh về chiếc nón lá
Việt nam có sử dụng dấu ngoặc
đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép vào giấy.
d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp có hàm ý
mỉa mai.
- Từ ngữ được dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ
của 1 ví dụ.
2. Bài tập 2.
a. Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo”:
(đánh dấu báo trước lời đối thoại)
- Đặt dấu ngoặc kép ở ''cá tươi” và “tươi''
(đánh dấu từ ngữ được dẫn lại)
b. Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê”:
Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại ''Cháu
... ''(đánh dấu trực tiếp)
c. Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”:
(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp)
- Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại ''Đây
là một sào'' (đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
3. Bài tập 3.
a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để
đánh dấu lời dẫn trực tiếp , dẫn nguyên
văn lời cua chủ tích Hồ Chí Minh.
b. Không dùng dấu ngoặc kép và dấu hai
chấm vì câu nói không được dẫn nguyên
văn mà là dẫn gián tiếp.
HĐ 4: Hoạt động vận dụng
Bài tập 6 : viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc dấu hai chấm phù hợp.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm và kể câu chuyện hài về việc sử dụng dấu câu
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU.
-Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu
+ Đọc trước bài
+ Ôn tập các kiến thức về dấu câu đã học
+ Chuẩn bị bài ôn tập theo câu hỏi SGK.
+ Xem lại các bài tập chuẩn bị ôn tập.
Ngày soạn: 11/11/2019
Ngày giảng: 13/11/2019 lớp 8A5
Tiết: 58
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về dấu
câu và công dụng của chúng.
- HS nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về dấu câu và công
dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp bằng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
- Sử dụng dấu câu phù hợp trong khi tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong giao tiếp bằng văn bản.
4. Năng lực: - tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá.
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp: Trình bày, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
H’: Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng làm gì:
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn
bồi dưỡng và chăm nom thế thôi''. (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV cho HS thi đặt các kiểu câu ( trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến) mời
HS lên đánh dấu câu phù hợp và rút ra nhận xét về công dụng của dấu câu.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H’: Ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu
câu nào?
H. Thống kê công dụng của dấu câu đã
học?
HĐN 4 (7p)
GV: phát phiếu học tập.
HS đổi chéo phiếu , nhận xét, bổ sung.
I. Tổng kết về dấu câu.
+ Lớp 6: Dấu (?), (!) và dấu phẩy
+Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,
dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, ( : ), ('' '')
HS báo cáo.
GV nhận xét.
Stt Dấu câu Công dụng
1 Dấu chấm. - Kết thúc câu trần thuật.
2 Dấu chấm than. - Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán.
3 Dấu chấm hỏi. - Kết thúc câu nghi vấn.
4 Dấu phẩy. - Phân cách các thành phần và các bộ phận câu.
5 Dấu chấm lửng.
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm.
6 Dấu chấm phẩy.
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê
phức tạp.
7 Dấu gạch ngang.
- Đánh dấu bộ phận giảI thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
8 Dấu ngoặc đơn.
- Đánh dấu phần chú thích.(giải thích, thuyết minh, bổ
sung thông tin)
9 Dấu hai chấm.
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho
phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
10 Dấu ngoặc kép.
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa
mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...
HS: Đọc ví dụ.
H’: Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào?
H’: Nên dùng dấu gì khi kết thúc câu?
H’: Lỗi về dấu câu ở đây là lỗi gì?
HS: Quan sát ví dụ.
H’: Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là
đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên
dùng dấu gì?
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì
câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy
Lỗi về dấu câu trong trường hợp này là
lỗi nào?
HS: Quan sát ví dụ
H’: Câu này thiếu dấu gì để phân biệt
ranh giới trong các thành phần cùng
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu.
1. Ví dụ
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết
thúc.
3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ
phận của câu khi cần thiết.
giữ chức vụ như nhau?
- Thiếu dấu phẩy
H’: Người viết ở đây đã mắc lỗi nào
về dấu câu?
- Hãy đặt dấu đó cho thích hợp.
HS: Quan sát ví dụ
H’: Đặt dấu (?) ở cuối câu 1 và dấu
chấm cuối câu 2 đúng chưa? Vì sao? Ở
các vị trí đó nên dùng dấu gì?
-> Sai vì câu 1 không phải câu nghi
vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu
chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng
(?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến
Câu này mắc lỗi gì trong việc sử dụng
dấu câu.
H’: Có những lỗi nào thường gặp về
dấu câu?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HS HĐ cá nhân (3’)
- GV đọc cho học sinh chép, chú ý
dùng dấu câu đúng chỗ.
HS HĐ cá nhân (3’)
- Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó
dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa
khi cần thiết)
- HS lên bảng làm - NX - Sửa - GV kết
luận.
HS HĐN bàn (3’)
H. Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu
câu trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất
cả.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
2. Bài học (Ghi nhớ).
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1
- Lần lượt dùng các dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)
2. Bài tập 2
a) ... mời về? (thay dấu chấm (,) = (?)
mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '')
b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy,
có câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng
dấu (,)
3. Bài tập 3
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để
ngắt các bộ phận của câu. Đọc câu này, có
đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu
tất cả?
Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận
trong câu 1 cách thích hợp.
+ Công việc nhà, chồng ...
+ Công việc nhà chồng, chị ...
HOẠT ĐỘNG 4: HĐ vận dụng:
- Việt một đoạn văn chủ đề nhà trường, thầy cô (khoảng 7 dòng) trong đó có sử
dụng dấu câu phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo mới:
- Sưu tầm các đoạn văn, đoạn thơ mà em yêu thích.
- Chỉ ra công dụng của các dấu câu trong đoạn, văn đoạn thơ đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU.
-Tiết 59: Ôn tập phần Tiếng Việt
+ Đọc trước bài
+ Ôn tập TV đã học từ đầu năm, chuẩn bị bài ôn tập theo câu hỏi SGK.
+ Trợ từ, thán từ tình thái từ.
+ Từ tượng thanh, từ tượng hình.
+ Các biện pháp tu từ
+ Câu ghép
Ngày soạn: 11/11/2019
Ngày giảng: 15/11/2019 lớp 8A5
Tiết 59
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng và ngữ pháp trong chương trình học kì I.
- Luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức về từ vựng và ngữ pháp.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn
bản.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tạo lập văn bản.
4. Năng lực: - tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp: Trình bày, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
H. KT sự chuẩn bị bài của học sinh: Kể tên nhữnh nội dung kiến thức tiếng Việt
đã học trong học kì I.
- Từ vựng:
- Các phép tu từ:
- Ngữ pháp:
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV cho HS thành lập hai đội chơi: Một đội làm dáng vẻ điệu bộ, đội kia nhìn và
đoán xem đội bạn đã miêu tả từ tượng hình, tượng thanh nào.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới.
3. Bài mới - Giới thiệu bài mới.
Để củng cố nội dung kiến thức tiếng Việt đã học chuẩn bị kiến thức làm bài
kiểm tra học kì I...
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Gv cho HS nhớ lại kiến thức về từ
vựng.
Em hãy nêu khái niệm, lấy vd về từ
vựng đã học?
A. Ôn tập lí thuyết.
I. Từ vựng.
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
=> Phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Nghĩa:
HĐN đôi 5p
Tên Khái
niệm
VD
Cấp độ khái
quát nghĩa
của từ.
Trường từ
vựng
Từ tượng
hình.
Từ tượng
thanh.
Từ ngữ địa
phương.
Biệt ngữ xã
hội.
HS trình bày
HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét.
HS nhớ lại kiến thức về BPTT đã học.
HĐ cá nhân.
H. Điền ý đúng vào cột bên về khái
niệm các phép nói quá? Xác định phép
nói quá trong VD
H. Công dụng của trợ từ, thán từ,tình
thái từ? Lấy VD.
HS trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
+ Nghĩa rộng: Có khả năng bao hàm.
+ Nghĩa hẹp: Bị bao hàm.
2. Trường từ vựng.
-> Tập hợp những từ ngữ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.
3. Từ tượng hình.
-> Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái.
4. Từ tượng thanh.
-> Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người...
5. Từ ngữ địa phương.
-> Sử dụng trong một ( một số) địa
phương nhất định.
6. Biệt ngữ xã hội.
-> Sử dụng trong một tầng lớp xã hội
nhất định.
II. Các phép tu từ.
tên Khái niệm VD
Phóng đại quy
mô, tính chất,
mức độ của sự
vật, hiện
tượng
Bàn tay ta làm
nên tất cả/ Có
sức người sỏi
đá cũng thành
cơm
Dùng cách
diễn đạt uyển
chuyển, tế nhị
tránh gây cảm
giác đau buồn,
ghê sợ, thô tục
Bác đã đi rồi
sao Bác ơi/
Mùa thu đang
đẹp nắng xanh
trời.
III. Ngữ pháp.
1. Trợ từ.
-> Từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc
2. Thán từ.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
GV nhận xét.
HĐ cá nhân.
H’: Đặc điểm của câu ghép, mối quan
hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép?
HS lấy VD xác định mối quan hệ ý
nghĩa của chúng.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
H’: Điền từ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_53_den_63_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf