I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét
yêu cầu của đề bài.
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản của bản thân mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trước khi viết bài, kĩ năng tóm tắt văn bản.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài KT.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài
2. Học sinh: - HS xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2; Xem lại kiến thức trong
đề kiểm tra Văn.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm.
29 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2019
Ngày giảng: 4/11/2019(8B), 6/11/2019(8A)
Tiết 53
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét
yêu cầu của đề bài.
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản của bản thân mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trước khi viết bài, kĩ năng tóm tắt văn bản.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài KT.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm bài
2. Học sinh: - HS xây dựng dàn ý cho đề bài viết số 2; Xem lại kiến thức trong
đề kiểm tra Văn.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Em hãy nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông? Em sẽ làm gì để
hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?
Đáp án – Biểu điểm
Câu Nội dung Điểm
* Tác hại của bao bì ni lông
- Không phân huỷ của nhựa pla-xtíc từ đó gây ra hàng loạt tác hại
khác:
+ Bẩn, bừa bãi khắp nơi.
+ Lẫn vào đất, cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật, xói mòn
đất ở vùng đồi.
+ Tắc đường dẫn nước thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền
dịch bệnh, làm chết các sinh vật nuốt phải.
+ Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi...
* Tuyên truyền mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì
ni lông.
- Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết.
- Sử dụng giấy, lá để gói thực phẩm.
2
1
1
1
1
2
1
1
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Tổ chức trò chơi “Đoán ô chữ”: GV đưa ra câu hỏi để HS đoán ô chữ
? Kể tên các kiểu văn bản đã học? (6 kiểu vb).
? Văn tự sự ngoài yếu tố tự sự còn có thể kết hợp yếu tố nào?
- Gv giới thiệu bài....
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS Kiến thức trọng tâm cần nắm
- Gv đọc lại đề bài
Câu 1: (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và cho biết:
“Tôi xồng xộc chạy
vào.Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu”
a. Em hãy cho biết đoạn văn trên
được trích từ truyện nào? Tác giả là
ai?
b. Tìm từ tượng hình trong đoạn văn
trên.
c. Đoạn văn trên sử dụng nghệ thuật
gì? Cho biết nội dung của đoạn văn?
c. Em có nhận xét gì về phẩm chất
của người nông dân trong trong đoạn
văn trên?
Câu 2 (3 điểm)
Sau khi học xong các văn
bản: Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc;
Trong lòng mẹ, em hãy nêu những
điểm giống nhau về thể loại, đề tài
và giá trị nội dung trong các văn
bản đó.
Câu 3 (4 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10
dòng) trình bày suy nghĩ của em về
nhân vật bé Hồng trong văn bản
Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ
ấu-Nguyên Hồng)
* TL nhóm: 4 nhóm (4 phút).
? Tìm được những chi tiết nói về
hoàn cảnh, tình cảm mà cho mẹ?
? Vì sao mà chú bé hồng lại rơi vào
hoàn cảnh như vậy?
- Gọi ĐD HS trình bày - HS NX,
A. Trả bài kiểm tra Văn
1. Đề bài- đáp án
- Cảm thông với hoàn cảnh hoàn cảnh
bất hạnh của bé Hồng: cha mất, mẹ bỏ
bổ sung.
- Gv NX, chốt kiến thức.
Gv nhận xét về bài làm của HS.
* Ưu điểm
- Đa số các em đã xác định đúng
yêu cầu của đề.
- Biết cách làm một bài văn tự sự.
- Có ý thức suy nghĩ viết bài.
* Nhược điểm
+ Nhiều bài viết sơ sài.
+ Chưa phân biệt được nội dung và
nghệ thuật.
+ Chất lượng bài làm thấp.
+ Chữ viết quá xấu: Viện, Ngọc,
Mạnh, Phong (8B), Tình, Quân,
Nam (8A).
Gv trả bài cho HS.
GV gọi điểm và thống kê kết quả
đi tha hương cầu thực, sống với bà cô
cay độc; khao khát tình mẫu tử.
- Xúc động, cảm phục trước tình cảm
yêu thương mẹ tha thiết của bé Hồng;
- Căm ghét những hủ tục lạc hậu trong
xã hội cũ.
II. Trả bài, chữa lỗi
1. Trả bài
- Ưu điểm
- Nhược điểm:
2. Chữa lỗi
a. Hình thức:
- lão hạc, bùi dập, chuyện khí, sấu sa,
nam cao, đão hạc, xố phận
b. Nội dung:
- Chú bé Hồng mồ côi cha mẹ ở với
Thím.
- Chú bé Hồng sống với bà dì độc ác.
3. Đọc một số bài viết tiêu biểu của học
sinh
III. Kết quả
- 8A: Giỏi Khá: , Tb: , Y:
- 8B: Khá: , Tb: , Y:
IV. Nhận xét
- Đa số học sinh có ý thức làm bài
- Một số bài làm trình bày cẩu thả, chữ
viết ẩu.
- Một số em chưa biết viết đoạn văn.
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả
- Gv chép lại đề bài
- HS: Đọc lại đề bài.
H: Xác định yêu cầu của đề?
B. Trả bài tập làm văn số 2
I. Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý
Đề: Hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm
khiến thầy, cô giáo buồn.
1. Xác định yêu cầu đề
H: Đề bài thuộc thể loại gì?
H: Nội dung đề yêu cầu như thế
nào?
H: Mở bài cần đảm bảo nội dung
gì?
GV cho HS HĐ nhóm bàn 5 phút
Xác định những ý chính trong phần
thân bài
Đ D học sinh trình bày
HS các nhóm nhận xét bổ sung
GV nhận xét
GV chốt lại dàn ý cơ bản.
GV nhận xét về bài làm của HS.
- Ưu điểm:
+ HS xác định đúng yêu cầu của đề.
+ Một số bài viết kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm tương đối tốt (
Quỳnh, Thảo, Trang 8A)
- Nhược điểm:
- Sắp xếp các chi tiết chưa hợp lí,
trình bày ý còn lộn xộn ( Quân 8A,
Phong 8B).
- Chưa có nhiều yếu tố biểu cảm,
miêu tả trong bài viết, cảm xúc của
nhân vật chưa thể hiện rõ ràng (
Ngọc, Viện, Quyến 8B).
- Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm.
- Nội dung: Lần mắc lỗi với thầy (cô).
- Phạm vi kiến thức: Những gì đã xảy ra
với bản thân (có thật).
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu được sự việc định
kể.
b. Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả,
biểu cảm
* Yếu tố kể:
- Kể lại suy nghĩ của mình khi làm
những sự việc mà sau này mình thấy đó
là lỗi lầm.
- Kể lại quá trình sự việc mắc lỗi.
- Kể lại những khó khăn, dằn vặt khi
mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua.
* Yếu tố tả:
- Tả nét mặt, cử chỉ của bản thân và
không hài lòng của thầy cô khi mình
mắc khuyết điểm.
* Yếu tố biểu cảm:
- Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm của mình.
Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm
như vậy nữa.
c. Kết bài
- Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với
thầy cô không bao giờ tái phạm.
II. Nhận xét, trả bài, chữa lỗi
1. Nhận xét
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Hầu hết các bài viết sơ sài, chưa
nêu bật được chủ đề.
Gv đưa ra một số lỗi trong bài viết
của HS và gọi HS lên chữa.
GV chép lỗi sai lên bảng
GV lần lượt gọi HS lên chữa.
HS dưới lớp làm việc cá nhân
GV đọc một vài bài khá:
8A: Quỳnh, Thảo
8B: Quyên
GV trả bài cho HS
GV gọi điểm và thống kê kết quả
2. Chữa lỗi
a. Hình thức
- vui xướng, cảm xúc, đi trơi, niếu như,
tập chung, đúc đó, chật tự, sảy ra, mắc
đỗi, đo sợ, em quyên không học...
- Cô giáo hỏi em tại sao em không học
bài.
- Cô bảo nếu các em không trật tự thì
hãy về đi.
b. Nội dung:
- Khuôn mặt cô đỏ rực lên.
- Cô có một cặp mắt dịu dàng.
- Khuôn mặt tôi lắng xuống rồi đứng im
không trả lời.
- Hôm ấy cô bảo chúng em đi học buổi
chiều môn hóa trong lớp cô giáo giảng
bài thì em cứ nói chuyện.
3. Đọc một số bài viết tiêu biểu của học
sinh
III. Kết quả
- 8A: Giỏi Khá: , Tb: , Y:
- 8B: Khá: , Tb: , Y:
IV. Nhận xét
- Đa số học sinh có ý thức làm bài
- Một số bài viết có sự sáng tạo, biết sử
dụng lời văn của bản thân để trình bày.
- Một số em chưa biết cách lập dàn ý
(Quá sơ sài hoặc quá chi tiết)
- Bài viết của một số học sinh còn chưa
có sự sáng tạo, chủ yếu dựa vào nội
dung văn bản, chưa biết sử dụng lời văn
của mình.
- Bài viết không có bố cục, thiếu phần
kết bài, trình bày bẩn, tẩy, gạch xóa
nhiều, sai chính tả, viết hoa không đúng
quy tắc...
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
* Chữa lỗi điển hình.
+ Lỗi chính tả
- lão hạc – Lão Hạc
- bùi dập – Vùi dập
- chuyện khí – Truyện kí
- sấu sa – Xấu xa
- nam cao – Nam Cao
- đão hạc – Lão Hạc
- xố phận – số phận
* Đọc, bình bài hay
- Gọi hs đọc bài văn hay: Quỳnh, Thảo, Trang, Quyên
- Hs khác bình, cảm nhận
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng
- Tiếp tục sửa lỗi sai trong bài viết của mình, của bạn.
* Nắm vững cách viết đoạn văn, bài văn ngắn, viết bài văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả, biểu cảm
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung
- Sưu tầm một số bài văn mẫu tham khảo
IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
Chuẩn bị: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
H: Ở ví dụ a, phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
H: Như vậy dấu ngoặc đơn ở đây có công dụng gì?
H: VD b, phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
H: Phần trong dấu ngoặc đơn ở VD c có ý nghĩa như thế nào?
H: Như vậy, dấu ngoặc đơn trong VD này có vai trò gì?
H: Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có
thay đổi không?
H: Vậy phần trong dấu ngoặc đơn được gọi chung là gì?
H: Qua tìm hiểu VD em hãy cho biết , dấu ngoặc đơn có công dụng gì trong khi
tạo lập văn bản?
H: Nhận xét về phần sau dấu hai chấm ở mỗi VD?
H: Như vậy, dấu hai chấm ở mỗi VD được dùng để làm gì?
H: Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm? Cách đọc? Có thể bỏ phần
sau dấu 2 chấm được không? Vì sao?
H: Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết dấu hai chấm có những công dụng gì
trong khi viết?
Ngày soạn: 4/11/2019
Ngày giảng: 6/11/2019(8A), 5/11/2019(8B)
Tiết 56
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tham khảo tài liệu
2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Chơi trò chơi hái hoa dân chủ (GV đưa ra 5 bông hoa có 5 câu hỏi, HS lên
hái hoa-TL câu hỏi).
? Kể tên các dấu câu đã học? Cuối câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu nào?
? Dấu chấm thường đặt cuối kiểu câu nào?....
? Qua trò chơi, em có nx gì về dấu câu trong Ngữ pháp Tiếng Việt?
- Gv dẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Kiến thức trọng tâm cần nắm
* TL nhóm 4: (5 phút)
HS các nhóm trao đổi trao đổi phiếu
hoạt động của nhóm mình cho các
bạn bổ sung
Đ D nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét bổ sung
GV nhận xét KL
H: Ở ví dụ a, phần trong dấu ngoặc
đơn dùng để làm gì?
I. Dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ
- VD a: (những người bản xứ) -> làm
H: Như vậy dấu ngoặc đơn ở đây có
công dụng gì?
H: VD b, phần trong dấu ngoặc đơn
dùng để làm gì?
- Thuyết minh một loài động vật mà
tên của nó được dùng để gọi tên một
con kênh... giúp người đọc hình dung
rõ đặc điểm của con kênh này.
H: Như vậy, trong VD này dấu ngoặc
đơn làm nhiệm vụ gì?
H: Phần trong dấu ngoặc đơn ở VD c
có ý nghĩa như thế nào?
H: Như vậy, dấu ngoặc đơn trong VD
này có vai trò gì?
H: Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn
thì nghĩa cơ bản trong những đoạn
trích có thay đổi không?
- Nội dung ý nghĩa không thay đổi.
-> Tuy nhiên có công dụng nhấn mạnh
ý giúp người nghe, người đọc hiểu rõ
hơn.
H: Vậy phần trong dấu ngoặc đơn
được gọi chung là gì?
H: Qua tìm hiểu VD em hãy cho biết,
dấu ngoặc đơn có công dụng gì trong
khi tạo lập văn bản?
- HS: Đọc ghi nhớ 1.
- GV: chốt lại phần 1.
- Gọi học sinh đọc ví dụ.
H: Nhận xét về phần sau dấu hai chấm
ở mỗi VD?
H: Như vậy, dấu hai chấm ở mỗi VD
được dùng để làm gì?
H: Nhận xét cách trình bày phần sau
dấu hai chấm? Cách đọc? Có thể bỏ
rõ ngụ ý, họ: chỉ ai.
-> Đánh dấu phần giải thích.
- VD b: (ba khía là... rất ngon)
-> Đánh dấu phần thuyết minh.
- VD c: (701- 762) -> bổ sung thêm
thông tin về năm sinh, năm mất của Lý
Bạch.
-> Đánh dấu phần bổ sung.
=> Phần trong dấu ngoặc đơn là phần
chú thích.
2. Ghi nhớ/ SGK
II. Dấu hai chấm
1. Ví dụ
- VD(a): đánh dấu, báo trước sự xuất
hiện của lời đối thoại.
- VD(b): đánh dấu, báo trước sự xuất
hiện của lời dẫn trực tiếp.
- VD(c): đánh dấu báo trước phần giải
thích.
phần sau dấu 2 chấm được không? Vì
sao?
-> Viết hoa khi báo trước 1 lời thoại
(đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực
tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)
- Có thể không viết hoa khi giải thích
1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi.
- Phần lớn là không bỏ được vì phần
sau là ý cơ bản (so với dấu ngoặc
đơn).
H: Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết
dấu hai chấm có những công dụng gì
trong khi viết?
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Khái quát lại.
2. Ghi nhớ/SGK
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt gọi HS lên trình bày.
HS dưới lớp làm việc cá nhân
Nhận xét bài làm của bạn và hoàn
thiện vò vở
H: Xác định yêu cầu bài tập?
GV cho HS thảo luận nhóm bàn 2
phút
HS trình bày – HS khác nhận xét bổ
sung – nGV nhận xét.
H: Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu
ngoặc đơn được không? Vì sao?
Với ý hỏi: Vì sao (Hs TB-Y) GV cần
gợi ý cụ thể.
III. Luyện tập
Bài tập 1. Giải thích công dụng dấu
ngoặc đơn
a. đánh dấu phần giải thích.
b. đánh dấu phần thuyết minh.
c. đánh dấu phần bổ sung.
- đánh dấu phần thuyết minh.
Bài tập 2. Công dụng dấu hai chấm
a. Báo trước phần giải thích: họ thách
nặng quá.
b. Báo trước lời đối thoại và phần
thuyết minh ( Nội dung mà dế Choắt
khuyên dế Mèn)
c. Báo trước phần thuyết minh cho ý:
đủ màu là những màu nào.
Bài tập 4
1. Động Phong Nha gồm hai bộ phận:
Động khô và Động nước.
-> Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu
ngoặc đơn.
- Phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là chú
thích.
2. Động Phong Nha gồm: Động khô
và Động nước.
-> Không thể thay dấu hai chấm bằng
dấu ngoặc đơn.
- Vì: Vế sau dấu hai chấm không phải
là phần chú thích.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc đơn.
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm.
- Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung
* Tìm trong các văn bản đã học các câu, đoạn, bài văn có sử dụng dấu ngoặc
đơn, dấu hai chấm.
* Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập còn lại
IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
* Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép
H: Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì?
H: Từ “ dải lụa” ở đây nghĩa là gì?
H: Như vậy công dụng của dấu ngoặc kép trong VD b là gì?
H: Các từ “văn minh, khai hoá” ở đây được tác giả dùng với ý gì?
H: Tác giả dùng cách nói này với ý gì?
H: Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì?
H: Nhận xét về nội dung các phần trong dấu ngoặc kép?
H: Như vậy công dụng thứ tư của dấu ngoặc kép là gì?
H: Dấu ngoặc kép có những công dụng gì trong khi viết?
Ngày soạn: 6/11/2019
Ngày giảng: 8/11/2019(8A), 7/11/2019(8B)
Tiết 57
DẤU NGOẶC KÉP
TỰ HỌC Ở NHÀ: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được công dụng của dấu ngoặc kép.
- Cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- HS nắm được những từ ngữ quen thuộc chỉ quan hệ thân thích của một số địa
phương.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản * HS -
Biết sử dụng dấu ngoặc kép kết hợp với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tham khảo tài liệu
2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin”
- GV đưa ra các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn,
dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng.
- 2 đội chơi (Mỗi đội 4 em), đội nào viết được nhiều dấu câu đội đó sẽ chiến
thắng.
? Qua trò chơi, em biết được các dấu câu nào?
- Gv giới thiệu bài....
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức trọng tâm cần nắm
- Gọi học sinh đọc ví dụ.
* TL nhóm 4: (5 phút)
HS các nhóm trao đổi trao đổi phiếu
I. Công dụng
1. Ví dụ
hoạt động của nhóm mình cho các
bạn bổ sung
Đ D nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét bổ sung
GV nhận xét KL
H: Dấu ngoặc kép được dùng để làm
gì?
HS TB-Y (HĐN) GV hướng dẫn tìm
ra công dụng trong từng ví dụ cụ thể.
+ Dấu ngoặc kép trong VD a được
dùng để làm gì?
H: Từ “ dải lụa” ở đây nghĩa là gì?
H: Như vậy công dụng của dấu ngoặc
kép trong VD b là gì?
H: Các từ “văn minh, khai hoá” ở đây
được tác giả dùng với ý gì?
H: Tác giả dùng cách nói này với ý gì?
-> Mỉa mai.
H: Vậy dấu ngoặc kép có công dụng
gì?
H: Nhận xét về nội dung các phần
trong dấu ngoặc kép?
H: Như vậy công dụng thứ tư của dấu
ngoặc kép là gì?
H: Dấu ngoặc kép có những công dụng
gì trong khi viết?
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Kq lại nội dung bài học.
- VD a: đánh dấu câu nói của Găng-
đi:
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- VD b: dải lụa - chỉ chiếc cầu.
-> Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc
biệt.
- VD c: “văn minh, khai hoá” -> Sự
cai trị của TDP với VN.
-> Đánh dấu từ ngữ mang ý mỉa mai
- VD d: Phần trong dấu ngoặc kép là
tên các tác phẩm.
-> Đánh dấu tên tác phẩm.
2. Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
H: Giải thích công dụng của dấu ngoặc
kép?
GV gọi HS trả lời.
HS khác nhận xét – bổ sung
- HS: Đọc BT2.
H: Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép
vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa
II. Luyện tập
Bài tập 1
- VDa: Câu nói được dẫn trực tiếp.
- VDb: Từ ngữ được dùng hàm ý mỉa
mai.
- VDc: Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
- VDd: Từ ngữ được dẫn trực tiếp có
hàm ý mỉa mai.
- Từ ngữ được dẫn trực tiếp từ 2 câu
thơ của 1 ví dụ.
Bài tập 2
a. .......cười bảo: ''cá tươi......tươi''
b. ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... ''
khi cần thiết)
- GV: chép các đoạn văn ra bảng phụ.
- HS: lên bảng điền.
-> Nhận xét, kết luận.
HS đọc yêu cầu của bài
a) Báo trước lời thoại và lời dẫn trực
tiếp.
b) Báo trước lời dẫn trực tiếp.
c) Báo trước lời dẫn trực tiếp.
GV yêu cầu HS về nhà làm ở nhà.
- Yêu học sinh viết đoạn văn thuyết
minh về chiếc nón lá Việt nam có sử
dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và
dấu ngoặc kép vào giấy.
- Cho học sinh đọc bài, nhận xét bài
làm của học sinh.
c. ... bảo hắn: ''Đây ... là''
Bài tập 3.
- VD a: Dẫn lại nguyên văn lời nói
trực tiếp của Bác.
- VDb: Không dẫn lại nguyên văn lời
nói của Bác.
Bài tập 4
- HS tự viết.
- HS nhận xét, sửa lỗi.
* Tự học ở nhà: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào bảng (SGK).
- Sưu tầm một số từ ngữ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác
Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương
Bố
Mẹ
Bác (chị gái của mẹ)
Chị gái của cha
.
Ba, tía
Má
Bá
Cô
.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Viết một câu có sử dụng dấu ngoặc kép?
- Dẫn lại câu nói của Lê-nin có sử dụng dấu ngoặc kép: Học, học nữa, học mãi.
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung
* Sưu tầm các đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
* Nắm vững công dụng của dấu ngoặc kép; Làm bài tập còn lại
IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
* Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu
H: Kể tên các dấu câu đã học?
H: Nêu công dụng của các dấu câu vừa kể?
Ngày soạn: 8/11/2019
Ngày giảng: 9/11/2019(8Ab)
Tiết 58
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm công dụng của các dấu câu.
- HS nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về dấu câu và công
dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp bằng văn bản.
- Việc sử dụng dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản; nếu sử dụng sai sẽ
gây hiểu sai hoặc không hiểu ý người diễn đạt.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
- Sử dụng dấu câu phù hợp trong khi tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong giao tiếp bằng văn bản.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
b. Năng lực đặc thù: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tham khảo tài liệu
2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương Pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ Thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanhhơn”. Tìm các dấu câu đã học?
(GV phổ biến luật chơi – T/C cho HS chơi)
? Qua trò chơi, em biết được những dấu câu nào đã học? - Gv giới thiệu bài....
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS Kiến thức trọng tâm cần nắm
Ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu
nào
* TL nhóm bàn: (5 phút)
HS các nhóm trao đổi trao đổi phiếu
hoạt động của nhóm mình cho các
bạn bổ sung
Đ D nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét bổ sung
GV nhận xét KL
I. Tổng kết về dấu câu
+ Lớp 6: Dấu (?), (!) và dấu phẩy
+ Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm
phẩy, dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
GV: kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi
học sinh lên điền công dụng, học sinh
khác đối chiếu và nhận xét.
- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê
về dấu câu theo mẫu SGK đối với
những em còn lại.
Dấu câu Công dụng
Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật.
Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán.
Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu phẩy - Phân cách các thành phần và các bộ phận câu.
Dấu chấm lửng
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm.
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê
phức tạp.
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ
sung thông tin)
Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh
cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối
thoại.
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...
HS đọc VD.
H: Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào?
H: Nên dùng dấu gì khi kết thúc câu ở
chỗ đó?
GV rút kinh nghiệm trong bài viết của
HS: Không sử dụng dấu kết thúc câu.
- HS: Quan sát ví dụ.
H: Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng
hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu
gì?
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì
câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy.
- HS: Quan sát ví dụ.
H: Câu này thiếu dấu gì để phân biệt
ranh giới trong các thành phần cùng giữ
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu
1. Ví dụ
a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết
thúc.
Tác phẩm...xúc động. Trong xã hội
cũ...như lão Hạc.
b. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa
kết thúc.
Thời còn trẻ...này, ông là học sinh
xuất sắc nhất.
c. Thiếu dấu thích hợp để để tách
các bộ phận của câu khi cần thiết.
chức vụ như nhau?
- Thiếu dấu phẩy.
H: Hãy đặt dấu đó cho thích hợp.
- HS: Quan sát ví dụ
H: Đặt dấu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm
cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao? Ở các vị
trí đó nên dùng dấu gì?
-> Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn
đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm.
Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu
3 dùng (!) sau câu cầu khiến.
H: Có những lỗi nào thường gặp về dấu
câu?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
GV chốt kiến thức.
Cam, quýt bưởi, xoài là ....
d. Lẫn lộn công dụng của các dấu
câu.
Quả thật....và bắt đầu từ đâu. Anh
có thể...không?
2. Ghi nhớ/ SGK
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng
dấu câu đúng chỗ.
H: Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu
câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi
cần thiết)
- HS lên bảng làm -> nhận xét -> Sửa ->
GV kết luận.
III. Luyện tập.
Bài tập 1
- Lần lượt dùng các dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?)
(?) (!)
Bài tập 2
a. ... mới về ? Mẹ ở...mãi. Mẹ dặn
là anh ở nhà...nay.
b. Từ xưa, trong cuộc sống ... yêu
thương nhau giúp đỡ nhau...khổ, vì
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_53_den_62_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf