I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ).
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản thuyết minh: phân biệt văn bản thuyết minh và các
kiểu văn bản khác.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu tri thức khi trình bày bài văn thuyết minh.
- Sẵn sàng hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Khung trọng tâm kiến thức
- Bảng phụ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu bố cục của bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm?
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 49: Tập làm văn - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2019
Ngày dạy: 8A3: 04/11/2019
Tiết 49
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ).
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản thuyết minh: phân biệt văn bản thuyết minh và các
kiểu văn bản khác.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu tri thức khi trình bày bài văn thuyết minh.
- Sẵn sàng hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Khung trọng tâm kiến thức
- Bảng phụ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu bố cục của bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Em nhắc lại các kiểu bài đã được học?
Trong đời sống các em còn được tiếp xúc nhiều với một loại văn khác đó là
văn thuyết minh. Vậy văn thuyết minh là gì? Vai trò, đặc điểm của loại văn này như
thế nào? Nó khác với loại văn tự sự và miêu tả như thế nào?...
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
I. Vai trò và đặc điểm của văn thuyết
minh
Gv gọi học sinh đọc văn bản và trả lời câu
hỏi sgk/ 114
HĐ nhóm đôi
H: Văn bản a trình bày vấn đề gì?
H: Văn bản b giải thích điều gì?
H: Văn bản c giới thiệu điều gì?
Kĩ thuật động não
H: Em thường bắt gặp các loại văn bản đó
ở đâu?
Hs: Những chương trình quảng cáo, lời
giới thiệu trên sách, báo
H: Kể thêm một số văn bản cùng loại mà
em biết?
Hs: Trình bày:
- Sự kiện lịch sử, tiểu sử nhà văn.
-Giới thiệu: Một danh lam thắng cảnh.
- Giải thích: Tại sao nước biển mặn...
Kĩ thuật đặt câu hỏi
H: Loại văn này có hay được sử dụng
trong các lĩnh vực đời sống không?
Hs: Rất thông dụng trong đời sống.
H: Trong thực tế ta dùng loại văn bản này
để làm gì?
Hs: Cung cấp cho người đọc những tri
thức khách quan về mọi lĩnh vực của đời
sống.
Gv: Đây chính là văn bản thuyết minh.
H: Thế nào là văn bản thuyết minh?
H: Tác dụng và phạm vi sử dụng của văn
bản thuyết minh như thế nào?
Hs đọc bài học 1 SGK/Trang 117
Thảo luận theo nhóm về nội dung ở mục
1. Văn bản thuyết minh trong đời
sống con người
a. Ví dụ/sgk/114
- Văn bản a: Cây dừa Bình Định. Trình
bày lợi ích của cây dừa đối với đời
sống con người. Cây dừa Bình Định
gắn bó với người dân Bình Định.
- Văn bản b: Tại sao lá cây có màu
xanh lục. Giải thích tác dụng của chất
diệp lục làm cho lá cây có màu xanh.
- Văn bản c: Huế. Giới thiệu Huế là
một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn
của Việt Nam với những đặc điểm
riêng rất độc đáo của Huế.
-> Văn bản thuyết minh cung cấp cho
người đọc những tri thức khách quan
về mọi lĩnh vực của đời sống.
- Tác dụng: người đọc hiểu về các sự
vật hiện tượng trong đời sống.
- Phạm vi sử dụng: thông dụng, phổ
biến trong đời sống.
b. Bài học 1: ý 1 SGK/Trang 117
2. Đặc điểm chung của văn bản
thuyết minh.
a. Ví dụ/sgk
I.2 trong SGK (thời gian thảo luận 3 phút)
H: Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa văn bản
thuyết minh với các văn bản khác: miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghị luận ?
- Phân biệt các kiểu văn bản:
+ Văn bản tự sự: Có sự việc và nhân vật
+ Miêu tả: Trình bày chi tiết cụ thể điểm
nổi bật về cảnh sắc, con người để hình
dung rõ về người, cảnh.
+ Biểu cảm: Có cảm xúc trước sự việc,
con người.
+ Nghị luận: Có luận điểm, luận cứ, lập
luận, trình bày ý kiến trước những vấn đề
XH.
H: Những văn bản trên đã đem đến cho
em những hiểu biết gì về đối tượng?
Hs thảo luận theo nhóm bàn 3 phút
Hs: Trình bày kết quả.
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của
đối tượng.
- Cây dừa: Thân, lá, nước, cùi, sọ như thế
nào?
- Lá cây: Tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ ánh
sáng như thế nào?
- Huế: Cảnh sắc, những công trình kiến
trúc, các món ăn như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về các tri thức được
trình bày trong các văn bản trên?
Gv: Tri thức khách quan phải phù hợp với
thực tế, người viết tôn trọng sự thật không
bộc lộ cảm xúc cá nhân, không vì lòng yêu
ghét mà thêm thắt cho đối tượng.
H: Các văn bản trên thuyết minh đối
tượng bằng những phương thức nào?
H: Cách trình bày các đối tượng trong 3 ví
dụ trên bằng ngôn ngữ như thế nào?
Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1
H: Các văn bản sau có phải là văn bản
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu
của đối tượng.
- Tri thức: trình bày một cách khách
quan, xác thực, hữu ích.
- Phương thức thuyết minh: Trình bày,
giới thiệu, giải thích.
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt
chẽ, hấp dẫn.
b. Bài học 2: ý 2,3 SGK/Trang 117
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Đều là văn bản thuyết minh vì:
a. Cung cấp kiến thức lịch sử.thuyết
thuyết minh không? Vì sao?
GV nhận xét chốt ý và ghi vào vở.
Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2
H: Thông tin về trái đất thuộc loại văn bản
nào?
Gv gọi hs đọc bài tập 3.
HĐ nhóm đôi 5 p
H: Các văn bản khác như tự sự, nghị luận,
biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết
minh không?
Giáo viên cung cấp.
Gv nên sử dụng yếu tố thuyết minh
minh về cuộc khởi nghĩa của một tù
trưởng dân tộc.
b. Cung cấp kiến thức sinh vật.Con
giun đất: Thuyết minh về đặc điểm tác
dụng của con giun đất.
2. Bài tập 2
"Thông tin về ngày TĐ năm 2000" ->
là văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn
nghị luận, có sử dụng phương pháp
thuyết minh khi nói về tác hại của bao
ni lông làm cho văn bản có sức thuyết
phục cao.
3. Bài tập 3
Các văn bản khác cũng cần phải sử
dụng yếu tố thuyết minh vì:
- Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân vật
- Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, con
người, thời gian, không gian.
- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây
cảm xúc là con người hay sự vật
- Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, lập
luận, luận cứ.
* Hoạt động 4: Vận dụng
? Nêu các tình huống trong đời sống hàng ngày em thấy cần sử dụng văn thuyết
minh?
? Để có được những tri thức để sử dụng trong văn thuyết minh ta làm thế nào?
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo:
- Tìm thêm các văn bản thuyết minh trên sách, báo, mạng in-tơ-nét.
- Tìm hiểu thông tin về một số vật dụng quen thuộc như bút chì, bút bi, phích
nước...
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
GV: Khái quát kiến thức trên bảng
+ Vai trò, đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới .
+ Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh/ sgk trang 126
+ Các phương pháp thuyết minh cụ thể
- Yêu cầu trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_49_tap_lam_van_tim_hieu_chung_ve.pdf