Bài giảng Tuần 14. bài 14 tiết 53: dấu ngoặc kép

• Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn !

(Thuý Lan, Cần Long Biên – Chứng nhân lịch sử)

c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”. “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14. bài 14 tiết 53: dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. * Ví dụ: (SGK tr 141 + 142) Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn ! (Thuý Lan, Cần Long Biên – Chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”. “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai) * Xét ví dụ: * Ví dụ: (SGK tr 141 + 142) Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn ! (Thuý Lan, Cần Long Biên – Chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”. “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai) I. công dụng. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. * Ví dụ: (SGK tr 141 + 142) * Xét ví dụ: H. Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? - HS trao đổi nhóm; thời gian : 3 phút. Nhóm 1: a; Nhóm 2: b; Nhóm 3: c; Nhóm 4: d. - Cử đại diện trình bày kết quả. - Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên được dùng để đánh dấu: a/ Lời dẫn trực tiếp: (một câu nói của Găng-đi). b/ Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như một dải lụa). c/ Từ ngữ có hàm ý mỉa mai: ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu.Vì vậy cũng có thể coi dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng với cả công dụng 1. d/ Đánh dấu tên của một vở kịch. H. Qua phân tích ví dụ, em hãy nêu công dụng của dấu ngoặc kép? * Kết luận: * Ghi nhớ (SGK tr 142). Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. * Ví dụ: (SGK tr 141 + 142) * Xét ví dụ: * Kết luận: Dấu ngoặc kép được dùng để : - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II. Luyện tập. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 1 (SGK tr 142). Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a/ Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó Vàng muốn nói với lão. b/ Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông lí” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm. c/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác. d/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. e/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp. “Mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt vào trong dấu ngoặc kép. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14. Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 2 (SGK tr 143). Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển) b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) c) Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào… (Theo Nam Cao, Lão Hạc) a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi” ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi. (Theo Treo biển) Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14. Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 2 (SGK tr 143).  Đặt dấu hai chấm sau“cười bảo” (đánh dấu (báo trước) lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi” (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại). b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)  Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” (đánh dấu trực tiếp). - Lưu ý viết hoa từ “Cháu” vì mở đầu một câu. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. Bài tập 2 (SGK tr 143). II. Luyện tập.  Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại:“Đây là … đi một sào.”… (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ “Đây” & lưu ý là lời dẫn trực tiếp trong trường hợp này không phải là lời của người khác mà là lời của chính người nói (ông giáo) được dùng vào một thời điểm khác (lúc con trai lão Hạc trở về). c) Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên tâm mà nhắm mắt ! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.”… (Theo Nam Cao, Lão Hạc) Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 3 (SGK tr 143). Hai câu có ý nghĩa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau. a/ Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b/ Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). Bài tập 4 (SGK tr 143). Làm ra giấy nháp. Bài tập 5 (SGK tr 143). Lưu ý: HS tìm bài học nào có dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. 1. Học thuộc nội dung phần Ghi nhớ + làm bài tập (SGK tr 142 + 143). 2. Làm các bài tập trắc nghiệm (Vở bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8). 3. Đọc – soạn: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (phích nước). Các thao tác chuẩn bị: - Tìm hiểu, quan sát, ghi chép. - Nội dung: + Cấu tạo: Chất liệu vỏ; màu sắc; ruột; công dụng.

File đính kèm:

  • pptTiet 53 BAI 14 DAU NGOAC KEP.ppt