I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần tập làm về văn bản thuyết minh,
tự sự, nghị luận, hành chính; cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả
và biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học; so sánh, đối
chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự,
thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tích hợp với các bài tập làm văn đã học; bảng phụ,
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Kể tên các kiểu văn bản đã học. Cho biết đặc điểm của từng kiểu văn bản đó?
- Gv giới thiệu bài.
10 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109 đến 113 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/6/2020
Ngày giảng: 22/6/2020
Tiết 109
Tập làm văn: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần tập làm về văn bản thuyết minh,
tự sự, nghị luận, hành chính; cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả
và biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học; so sánh, đối
chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự,
thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp....
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tích hợp với các bài tập làm văn đã học; bảng phụ,
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Kể tên các kiểu văn bản đã học. Cho biết đặc điểm của từng kiểu văn bản đó?
- Gv giới thiệu bài....
Hoạt động 2: Ôn tập.
Hoạt động của GV& HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H: Nhắc lại thế nào là luận điểm,
luận cứ và lập luận?
H: Triển khai luận điểm sau thành
một đoạn văn:
- Vì sao sách là nguồn kiến thức, vì
sao chỉ có kiến thức mới là con
đường sống.
A. Ôn tập phần Tập làm văn (Tiếp)
IV. Văn nghị luận (Tiếp)
1. Lý thuyết
2. Luyện tập :
Triển khai các luận điểm thành đoạn văn.
* Đoạn 1 :
Thế tại sao nói sách là nguồn kiến thức? Bởi vì
sách là kết tinh trí tuệ con người. Sách không
chỉ tác động vào tri thức mà còn ăn sâu vào tinh
- Tác dụng của rừng.
- Nguyên nhân của việc vứt rác
bừa bãi.
thấn, bồi dưỡng tâm hồn để ta biết cách sống
đẹp, sống tốt và có ích. Sách kết nối không gian,
thời gian, kết nối trái tim, tấm lòng con người.
Sách là chiếc cầu nối đưa ta từ thực tại ngược
dòng thời gian trở về quá khứ để chứng kiến
những mốc son vàng lịch sử. Nhờ có sách - màn
ảnh thu nhỏ mà ta có thể đi du lịch khắp thế
giới, ngắm nhìn cảnh đẹp và hiểu được cuộc
sống sinh hoạt của con người ở những vùng đất
xa xôi. Sách mở ra những câu chuyện, tác phẩm
văn học thấm đẫm nhân văn để khiến ta khi đọc
phải có những suy ngẫm chính chắn hơn về
cuộc đời. Ai cũng biết rằng, nguồn kiến thức
mà sách mang đến cho chúng ta là vô tận. đọc
sách khoa học để hiểu được nhân loại đã tiến bộ
như thế nào từ sự xuất hiện lần đầu tiên của lửa,
thích thú với những phát minh của các bậc thầy
như Acsimec, Niu-tơn, Anh-xtanh,.. Tìm hiểu
sách xã hội để biết được sự phong phú bí ẩn của
nên văn hóa từng quốc gia,
* Đoạn 2: Bên cạnh đó, rừng còn mang lại nhiều
giá trị kinh tế cao. Những cây trong rừng như
đinh, lim, sếu, táu là nguồn cung cấp gỗ lớn
phục vụ cho nhu cầu vật chất của con người bao
gồm các đồ dùng như bàn ghế, tủ, nhà,
cửaĐặc biệt là các loài cây giúp ta chữa bệnh,
sản xuất ra các hóa chất cần thiết như thảo quả,
linh chi, Rừng cũng là nơi trú ngụ, là ngôi
nhà chung thân thương của biết bao loài chim
thú: cú, sẻ, hổ, báo, sư tử. Hệ thực vật, động vật
phong phú là cơ sở đẻ rừng còn phát triển
nghành du lịch sinh thái. Rất nhiều các quốc gia
đã thành công với quy mô này.
* Đoạn văn 3: Nguyên nhân của nhữg việc làm
nói trên đều do người dan thiếu ý thức. Phần lớn
đều là nhữg thah niên, thiếu niên nhưg cũng
không ít nhữg người lớn tuổi thiếu ý thức. Khi
một gia đình cùg đi chơi mà bố mẹ vô tình xả
rác bừa bãi, vô tình đã tạo thói quen cho con cái
là đi -> đâu cũg xả rác bừa bãi. Ngoài ra cũg do
vì trog thàh phố ta có quá ít thùng rác, khi cần
vứt thì không có thùng rác. Thậm chí có nơi chỉ
đặt thùng rác ở nhữg phố lớn, nhiều người qua
lại. Như thế thói quen xả rác càng tăng cao bởi
nhiều người lấy cớ đó để xả rác mà khôg ai nói
gì. Việc xả rác nơi côg cộg cũg là do những
- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi.
H: Xác định yêu cầu của đề bài?
GV nhận xét những ưu điểm và
nhược điểm trong bài làm của HS
GV đưa ra các lỗi HS còn mắc
phải trong bài
- HD HS tự sửa lỗi
người chỉ biết lo cho bản thân mà không biết ->
cộng đồng, xã hội. Nếu ở trong nhà, chắc họ
không vứt rác bừa bãi mà đã cho vào túi đựng
hoặc thùng rác còn ở ngoài đường, chả phải của
ai nên cứ dùng xong là họ lại vứt ngay xuống
lòng đường.
* Đoạn văn 4: Tác hại của việc vứt rác bừa bãi
sẽ làm ô nhiễm môi trườg và mất mĩ qan thàh
phố. Không chỉ thế mà nó còn gây nên nhiều
mầm mống bệnh tật. Thử tưởng tượng 1 thành
phố đi đến đâu cũg thấy đầy rẫy rác thải và mùi
hôi thối cùng những con ruồi, bọ vây quanh.
Trog năm qua,các bệnh viện nước ta phải nhận
biết bao bệnh nhân bị mắc các chứng bệnh do
rác thải gây nên. Thật đáng sợ!
B. Trả bài kiểm tra Tập làm văn
Đề bài: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta.
I. Xác định yêu cầu của đề bài và lập dàn ý.
1. Xác định yêu cầu của đề bài.
- Thể loại: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Hủ tục lạc hậu ở địa phương.
- Phạm vi kiến thức: thực tế cuộc sống.
2. Lập dàn ý:
(Xem lại tiết 105,106)
II. Trả bài, chữa lỗi.
1. Trả bài:
* Ưu điểm:
- Đa số HS đã xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Biết viết bài văn nghị luận.
- Trình bày sạch sẽ, luận điểm rõ ràng.
* Nhược điểm:
- Phần lập dàn ý còn dài dòng chưa thể hiện rõ
luận điểm.
- Một số bài viết nội dung còn sơ sài
- Nội dung bài viết chưa theo dàn ý.
- Bài viết còn thiếu luận cứ, lập luận chưa chặt
chẽ, chưa mạch lạc.
- Bài viết chưa biết kết hợp các yếu tố nghệ
thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày bài viết chưa khoa học, chữ viết còn
ẩu.
2. Chữa lỗi:
* Về hình thức:
* Về nội dung:
* Thống kê kết quả:
TB trở lên = %
- Sắp xếp luận điểm cần hợp lí.
- Bổ sung thêm luận điểm còn thiếu: giải pháp
Hoạt động 3: Luyện tập (Đã thực hiện HĐ 2)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Lập bảng hệ thống các kiểu văn bản đã học
- Tập viết một số đoạn văn có câu chủ đề và từ ngữ chủ đề
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Tham khảo tài liệu về các kiểu văn bản đã học
- Tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài văn cho một số đề văn thuyết minh và nghị
luận.
V.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
- Chuẩn bị: Ôn tập kĩ kiến thức về văn nghị luận. Viết đoạn văn trình bày luận
điểm.
Ngày soạn: 21/6/2020
Ngày giảng: 23/6/2020
Tiết 112
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về văn bản hành chính; biết được mục đích, yêu cầu và
quy cách viết một văn bản hành chính.
2. Kĩ năng
- Phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác; tái hiện lại
một sự việc trong văn bản tường trình
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn bản hành chính - công vụ
2. Học sinh: Đọc các VD và trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Văn bản hành chính có những đặc điểm gì đáng chú ý? Em đã được học
những loại văn bản hành chính nào?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
- HS TL nhóm: Em bị bạn đánh.
? Em cần làm gì để thầy (cô) giáo hoặc bố, mẹ em biết.
- HS TL – HS khác NX, b/s - Gv giới thiệu bài....
GV: Văn bản tường trình cũng là một loại văn bản hành chính? Vậy loại văn
bản này có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
? Văn bản trên viết ra nhằm mục đích
gì?
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1. Ví dụ
- Mục đích viết:
+ Vb 1: trình bày nguyên nhân về việc
nộp bài chậm để cô giáo xem xét cho viết
bài lại
? Nhận xét chung về mục đích viết của
hai văn bản trên.
- ĐD HS TB - HS khác NX, B/S.
- GV NX, chốt KT.
? Ai là người viết tường trình và viết
cho ai?
? Nhận xét về người viết trong hai văn
bản trên?
? Ai là người nhận? Người nhận có vai
trò gì?
? Nhận xét về người nhận tường trình?
? Nhận xét về hình thức của văn bản
? Thái độ của người viết ntn
? Nhận xét về lời văn
? Vậy qua tìm hiểu, em thấy văn bản
tường trình có đặc điểm gì?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
? Hãy nêu một số trường hợp cần viết
bản tường trình trong học tập và sinh
hoạt ở trường.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Cho hs làm việc cá nhân.
? Tình huống nào viết văn bản tường
trình, tình huống nào không phải viết,
tình huống nào có thể viết hoặc không
viết cũng được? Vì sao?
? Vậy trong những tình huống nào cần
phải viết tường trình
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- Gv chốt kiến thức
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).
? Từ văn bản tường trình trong SGK cho
biết văn bản tường trình gồm những
phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung
và cách viết các phần, cách trình bày.
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv chốt kiến thức
+ Vb 2: trình bày về việc mất xe đạp để
nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc
xe
-> Trình bày mức độ trách nhiệm hay
thiệt hại để cơ quan , người có trách
nhiệm xem xét, giải quyết.
- Người viết:
+ Văn bản 1: học sinh nộp bài chậm
+ Văn bản 2: học sinh bị mất xe
-> Người có liên quan đến sự việc
- Người nhận: GV bộ môn; thầy hiệu
trưởng và ban giám hiệu nhà trường
-> Là những người, cơ quan có thẩm
quyền và trách nhiệm giải quyết
- Hình thức: Theo đúng quy định
- Thái độ người viết: trung thực, khách
quan
- Lời văn rõ ràng, mạch lạc
2. Bài học: sgk
- Ví dụ: tường trình về việc trong 2 tuần
liền em không hoàn thành các bài tập ở
nhà.
II. Cách làm văn bản tường trình
1. Tình huống viết văn bản tường trình
- Tình huống a, b phải viết tường trình
- Tình huống c không cần vì đó là chuyện
nhỏ chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng.
- Tình huống d tuỳ tài sản mất lớn hay
nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công
an.
-> Các tình huống, sự việc xảy ra gây hậu
quả nhưng người, cơ quan có thẩm quyền
giải quyết chưa có cơ sở để đánh giá, kết
luận.
2. Cách làm văn bản tường trình
- Gồm những phần:
+ Phần mở đầu:
. Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
. Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi
ở góc phải)
? Nêu cách viết tường trình?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
. Tên văn bản (ghi chính giữa)
. Người cơ quan nhận bản tường trình
+ Phần nội dung: Trình bày thời gian, địa
điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, người
chịu trách nhiệm với thái độ khách quan
trung thực.
+ Phần kết thúc: lời đề nghị, cam đoan,
chữ kí và họ tên người tường trình.
2. Bài học
Hoạt động 3: Luyện tập
- PP: hoạt động nhóm, luyện tập thực
hành
- KT: Thảo luận nhóm
- NL: tư duy, giao tiếp
- Cho hs thảo luận theo cặp
? Trong những tình huống sau, tình
huống nào phải viết đơn từ, tình huống
nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình
huống nào cần viết tường trình? Vì sao.
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv chốt kiến thức
- Gv hướng dẫn
- Hs làm ở nhà
III. Luyện tập
Bài tập 1
- Tình huống a,c viết văn bản tường trình
+ a. Gửi cô giáo chủ nhiệm lớp
+ c. Gửi cảnh sát giao thông
Bài tập 2
Hoạt động 4: Vận dụng
? Trong thực tế em đã biết những trường hợp nào cần viết bản tường trình?
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Sưu tầm các tình huống trong thực tế cần viết bản tường trình và viết một văn
bản tường trình về một tình huống cụ thể.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Học bài, nắm vững đặc điểm của văn bản tường trình, các tình huống cần viết
văn bản tường trình, bố cục của văn bản tường trình.
- Chuẩn bị: Văn bản báo cáo
- Yêu cầu: + Tìm hiểu thế nào thông báo. So sánh văn bản tường trình và thông
cáo.
Ngày soạn: 22/6/2020
Ngày giảng: 24/6/2020
Tiết 113
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hệ thống các kiến thức về văn bản hành chính; biết và hiểu được mục đích,
yêu cầu và nội dung của văn bản thông báo.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được những tình huống cần tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
- Nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các văn bản hành chính khác:
thông báo, tường trình, báo cáo.
- Tạo lập văn bản thông báo.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn bản hành chính - công vụ
2. Học sinh: Đọc các VD và trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Thế nào là văn bản tường trình? Cách làm một văn bản tường trình?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
? Kể 1 số trường hợp em cần thông báo với ai đó về 1 vụ việc xảy ra?
- Gv giới thiệu bài....
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- YC H/s đọc 2 văn bản thông báo
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Ai là người viết thông báo? Nhận
xét về người viết
? Ai là người nhận thông báo? Nhận
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông
báo
1. Ví dụ
- Người thông báo: lớp phó học tập( VB1),
liên đội trưởng( VB2)
-> Cấp trên, người phụ trách
- Người nhận: GVCN. Các lớp( VB1), các
liên đội(VB2)
xét về người nhân
? Thông báo nhằm mục đích gì?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Thế nào là văn bản thông báo
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
? Nội dung chính trong các thông báo
ấy là gì?
? Nhận xét về hình thức trình bày, lời
văn
? Vậy văn bản thông báo cần phải đạt
yêu cầu gì?
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
? Chia cặp thảo luận (3 phút): trong
những tình huống trên, tình huống nào
cần viết thông báo? Nếu không viết
thông báo thì viết văn bản nào
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Vậy trong tình huống nào cần viết
thông báo
? Một văn bản thông báo có bố cục
ntn? Nội dung và cách trình bày của
từng phần
? Vậy một văn bản thông báo cần
trình bày ntn
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
-> Cấp dưới, hội viên
- Mục đích: truyền đạt thông tin cụ thể để
cấp dưới, thành viên đoàn thể, người quan
tâm biết để thực hiện hoặc tham gia.
=> Văn bản trên là văn bản thông báo
* Ghi nhớ ý 1
- Nội dung: trình bày rõ ai thông báo, thông
báo cho ai, nội dung công việc, quy định,
thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác
- Hình thức: theo thể thức
- Lời văn: chuẩn mực, rõ ràng, chính xác.
* Ghi nhớ ý 2
2. Bài học:
II. Cách làm văn bản thông báo
1.Những tình huống cần làm văn bản
thông báo
- Tình huống a : Tường trình
- Tình huống b : Thông báo
- Tình huống c : có thể viết thông báo hoặc
viết giấy mời
-> Tình huống viết thông báo: tình huống
cần truyền đạt thông tin cụ thể từ cơ quan,
đoàn thể, người phụ trách cho cơ quan,
người cấp dưới biết để thực hiện
2. Cách làm văn bản thông báo
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần mở đầu:
. Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc
(Ghi góc bên trái)
. Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
. Địa điểm, thời gian làm thông báo
(ghi ở góc phải)
. Tên văn bản (ghi chính giữa)
+ Phần nội dung: Trình bày rõ nội dung công
việc, quy định, thời gian, địa điểm...
+ Phần kết thúc:
. Nơi nhận( ghi phía dưới bên trái)
. Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người viết
thông báo( ghi phía dưới bên phải)
* Ghi nhớ ý 3
? Thế nào là văn bản thông báo? Văn
bản thông báo cần phải đạt yêu cầu gì
- Cách làm một văn bản thông báo
- YC HS đọc toàn bộ ghi nhớ
3. Bài học
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Nêu y/c của bài tập
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Trường hợp nào viết văn bản thông
báo?
- Đ D HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
* HS thảo luận cặp đôi: 3 phút.
? Phát hiện lỗi sai và sửa lại?
- Mời một số cặp trình bày
- Chuẩn xác
- YC HS chọn 1 tình huống cụ thể và viết
thành 1 văn bản thông báo.
- Giáo viên cho HS nhận xét chéo theo
cặp
- Thu một số bài nhận xét về hình thức và
nội dung
II. Luyện tập
* Bài tập 1
a. Viết văn bản thông báo
b. Viết văn bản báo cáo
c. Viết văn bản thông báo
* Bài tập 2
- Lỗi sai:
+ Thiếu số công văn thông báo, nơi nhận,
nơi lưu viết ở góc phía trên và phía dưới.
+ Nội dung: chưa phù hợp với tên thông
báo; các mục thời gian, yêu cầu kiểm ttra,
cách thức kiểm tra còn thiếu cụ thể
* Bài tập 3
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
? Thế nào là văn bản tường trình? Một văn bản thông báo cần phải đạt yêu cầu
gì?Cách viết một văn bản thông báo
? Lấy ví dụ 2 tình huống cần phải viết thông báo
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Phân biệt văn bản thông báo với văn bản tường trình
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Học thuộc ghi nhớ
- Chọn một tình huống cần viết thông báo rồi viết thành một văn bản thông báo
hoàn chỉnh.
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức phần Tập làm văn, trọng tâm văn nghị luận.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_109_den_113_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf