1. Tác giả: Ngô Tất Tố
- Nhà nho xuất thân gốc nông dân (Chèn hình tác giả)
- Nhà văn hiện thực xuất sắc trước CM/8 chuyên viết về đề tài nông thôn
2. Xuất xứ:
- Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích chương 18 của tác phẩm “Tắt đèn”
3. Bố cục:
- Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
- Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 8 - Bài 3: Tức nước vỡ bờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Bưng BàngGiáo án Ngữ Văn lớp 8Bài 3: Tức nước vỡ bờGV:Nguyễn Thị HuyềnKiểm tra miệng1.Qua văn bản “Trong lòng mẹ” tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng đã được thể hiện như thế nào?2.Chọn và phân tích một hình ảnh so sánh mà em cho là đặc sắc nhất của văn bản “Trong lòng mẹ”.(Chèn phim chị Dậu)- Cảnh làng đông xá trong ngày thu thuế- Cảnh gia đình chị DậuTiết 9(Trích : Tiểu thuyết “Tắt đèn”) (Ngô Tất Tố)Bài 3Tức nước vỡ bờI. Đọc hiểu chú thích1. Tác giả: Ngô Tất Tố- Nhà nho xuất thân gốc nông dân (Chèn hình tác giả)- Nhà văn hiện thực xuất sắc trước CM/8 chuyên viết về đề tài nông thôn2. Xuất xứ: - Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích chương 18 của tác phẩm “Tắt đèn”3. Bố cục:- Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng- Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay saiII.Tìm hiểu văn bản1.Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng:- Quạt cháo cho chóng nguội- Rón rén bưng đến chỗ chồng nằm- Ngồi chờ xem chồng ăn có ngon miệng không=> Đảm đang, dịu dàng, yêu thương chồng con2.Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai:Cai lệ- Gõ đầu roi thét: “Thằng kia! Ông tưởng mày-Trợn ngược hai mắt quát- Giọng hầm hè- Giật phắt cái thừng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu=> Hung hăng, hống háchChị Dậu- Run run: “Hai ông làm phúc cho cháu khất”- Tha thiết van xin: “Nhà cháu xin ông trông lại.- Xám mặt cháu van ông ông tha cho=> Khôn khéo, nhẫn nhịn-Bịch luôn mấy bịch, sấn đến để trói anh Dậu-Tát vào mặt chị nhảy vào cạnh anh Dậu=> Thô bạo, mất nhân tính- Liều mạng cự lại: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạNghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!=>Phản kháng, thách thứcï- Ngã chỏng quèo, miệng nham nhảm thét trói-Ngã nhào ra thềm=>Hèn yếu, thất bạiTỨC NƯỚC- Túm cổ, ấn dúi ra cửa- Túm tóc, lẳng cho một cái=>Sức sống mãnh liệtVỠ BỜCâu hỏi thảo luận- Em hiểu thế nào là tức nước vỡ bờ ? Theo em, việc đặt nhan đề đó có thể hiện được chủ đề của văn bản chưa? Vì sao? Em hãy phát biểu chủ đề của văn bản.III. Tổng kếtGhi nhớ: SGK/30 -NT : - Tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Khắc hoạ nhân vật điển hình - Chi tiết giàu kịch tính -ND : - Xã hội bất nhân tàn bạo - Phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông dânIV.Luyện tậpChọn và trả lời câu đúng nhất:1. Gia đình chị Dậu rơi vào tình cảnh khốn khổ, bế tắc vì: A. Nghèo đói B. Sưu thuế nặng nề C. Bị áp bức, bóc lột bởi bọn thực dân phong kiến D. Cả 3 câu trên đều đúng2. Chi tiết bà lão hàng xóm mang đến cho chị Dậu bát gạo để nấu cháo cho anh Dậu ăn đã thể hiện được tình cảm láng giềng sâu đậm của những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8 là đúng hay sai? A. Đúng 3.Theo em, nhận định nào đúng nhất, tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gấm qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”A. Người nông dân có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắngB. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhấtC. Quy luật tất yếu của cuộc sống: Có áp bức, có đấu tranhD. Nông dân là những người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũB. SaiIV.Luyện tập(chèn phim chị Dậu)-Cảnh chị Dậu đánh nhau với bọn cai lệHướng dẫn học tâp:Học và tóm tắt nội dung đoạn tríchPhân tích đặc điểm nhân vật chị DậuSoạn: Xây dựng đoạn văn trong văn bản(Câu 1,2/ I; câu 1/ II)
File đính kèm:
- ngu van.ppt