Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

- Nắm được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật,

con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối

tượng được miêu tả.

2. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, hoàn thành công việc được giao.

- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích

cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.

- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân

trước các vấn đề.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài theo hướng dẫn, dặn dò của GV.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân

trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin

để tìm ra nội dung bài học.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm ra nội

dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn

đề được đề cập trong tiết học.

- Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy nghĩ,

cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập.

2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo,

tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 05/10/2020( 7A2) Tiết 17: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. - Nắm được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, hoàn thành công việc được giao. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm ra nội dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập... 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS hát một bài bất kì và chuyển mẩu giấy có câu hỏi: Em hãy tả khái quát hình dáng bên ngoài của mẹ em? Qua đó em cảm nhận mẹ em là một người ntn? - HS vừa hát vừa truyền tay nhau mẩu giấy, khi bài hát kết thúc chỗ người nào người đó sẽ trả lời hoặc mời bạn khác trình bày. - Từ việc học sinh nêu cảm nghĩ về mẹ, GV dẫn vào bài. * ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Ho¹t ®éng cña GV - HS Nội dung - Học sinh đọc bài văn Tấm gương ? Bài “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? ? Nói với gương, ca ngợi gương là để gián tiếp ca ngợi ai? Ca ngợi gì? ? Vì sao tác giả lại mượn hình ảnh tấm gương? - Vì tấm gương phản chiếu thực mọi vật xung quanh. ? Cách mượn tấm gương để nói về con người đó là biện pháp nghệ thuật gì? ? Đó là cách biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? ? Bố cục bài văn gồm có mấy phần? Hãy chỉ ra và nêu nội dung từng phần? Thảo luận nhóm 4 thời gian 3 phút. Đại diện báo cáo. Hãy nhận xét câu trả lời của nhóm bạn? GV: Chốt kiến thức. ? Mở bài và kết bài có quan hệ với nhau? - Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm của nhân vật. - Kết bài khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm của nhân vật: trung thực, thẳng thắn không nói dối, không xu nịnh ? Phần thân bài nêu lên những yếu tố nào? - Thân bài nói về đức tính của tấm I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM. 1. Ví dụ. a. Ví dụ 1. Bài văn “ Tấm gương” - Ca ngợi đức tính trung thực của gương, ghét thói xu nịnh giả dối. - Ca ngợi người trung thực. - Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tình cảm. -> Biểu đạt gián tiếp. - Bố cục: 3 phần + Mở bài : Nêu phẩm chất của tấm gương + Thân bài: Nói về đức tính trung thực của tấm gương. + Kết bài (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm chất của tấm gương. gương, biểu dương tính trung thực; đưa ra hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là hai người xấu xí đáng trọng ...-> gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật. ? Bài văn biểu cảm thường gồm mấy phần? ? Em nhận xét gì về tình cảm, sự đánh giá của tác giả trong bài? - Rõ ràng, trong sáng, chân thực ? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn? - Hình ảnh tấm gương có sức khiêu gợi tạo giá trị cho bài văn Đọc bài tập 2: ? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? ? Nội dung trong đoạn văn được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em biết? ? Qua các bài tập trên em thấy văn bản biểu cảm có những đặc điểm gì? Học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên chốt. ? Phân biệt văn biểu cảm với miêu tả K-G GV: Trong văn miêu tả, đối tượng miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Con người cũng bộc lộ tư tưởng, cảm xúc, nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thức biểu đạt ấy. Ngược lại, trong văn biểu cảm, người ta cũng miêu tả con người, phong cảnh, đồ vật, song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chính vì vậy, người ta không miêu tả một con người, phong cảnh, đồ vật ở mức cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng mà thôi. * HĐ 3: Luyện tập - > Bài văn biểu cảm gồm ba phần. => Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. b. Ví dụ 2. Đoạn văn - Tình cảm cô đơn, cầu mong được sự giúp đỡ và thông cảm. - Trực tiếp thông qua những từ ngữ: con khổ quá, người ta đánh con, sao mẹ đi lâu thế. 2. Bài học SGK II. LUYỆN TẬP. Học sinh đọc bài văn, và thảo luận nhóm 2( 5p) -> Báo cáo, bổ sung ? Bài văn thể hiện tình cảm gì? ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn? ? Tìm mạch ý của bài văn? ? Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Bài văn: Hoa học trò - Xuân Diệu. - Bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè. - Tác giả dùng hoa phượng để bộc lộ tình cảm đó: Hoa phượng gắn bó với sân trường với tuổi học trò, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết -> hoa phượng là hoa học trò. - Mạch ý chính là sắc đỏ trong bài văn, phượng càng đỏ nỗi nhớ càng tăng, phượng và người sóng đôi nỗi nhớ cùng chia sẻ nỗi buồn nhớ ấy. - Bài văn biểu cảm gián tiếp + trực tiếp (có câu bộc lộ nỗi buồn của tác giả) * HĐ4: VẬN DỤNG - Em thường biểu cảm theo cách nào? Vì sao? * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Viết đoạn văn biểu cảm trực tiếp về con vật em yêu quý. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. + Đối tượng biểu cảm? + Tình cảm cần biểu hiện? H’: Tìm hiểu đặc điểm của đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm? ****************************************** Ngày dạy: 08/10/2020( 7A2) Tiết 18: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được kiểu đề văn biểu cảm. - Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được giao. - Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. - Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước các vấn đề. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài theo hướng dẫn, dặn dò của GV. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin để tìm ra nội dung bài học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm ra nội dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học. - Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập... 2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Muốn làm được bài văn biểu cảm thì chúng ta phải làm những gì? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi này. * ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Ho¹t ®éng cña GV - HS Nội dung Giáo viên nêu: Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần được biểu hiện. ? Hãy chỉ ra nội dung đó trong các đề SGK I. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM. 1. Đề văn biểu cảm. a. Ví dụ. Đối tượng Tình cảm biểu hiện a. Dòng sông Tình cảm thật của mình với sông. b. Đêm Tình cảm của mình - Học sinh thảo luận nhóm bàn thời gian 3 phút. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Hãy nhận xét câu trả lời của nhóm bạn? Giáo viên kết luận theo bảng sau: ? Qua bài tập trên em thấy đề văn biểu cảm thường có mấy phần? Đó là những phần nào? - Học sinh đọc ý thứ nhất của ghi nhớ. Giáo viên khái quát. - Học sinh đọc đề bài. ? Muốn viết 1 bài văn trước tiên ta phải làm gì ? ? Hãy xác định thể loại của đề? ? Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề nêu ra là gì? ? Nụ cười của mẹ thể hiện tình cảm gì? ? Tại sao nói nụ cười của mẹ có tác dụng khích lệ chúng ta? - Mỗi khi em biết đi, biết nói khi em lần đầu đi học, mỗi khi em được lên lớp được khen -> mẹ cười khích lệ. ? Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ cười của mẹ có tác dụng gì? ? Lúc nào mẹ nở nụ cười? - Lúc mẹ vui, khi con thành đạt, biết vâng lời . ? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy như thế nào? - Nhớ, buồn, lo lắng. ? Em phải làm gì để luôn thấy nụ cười của mẹ? - Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời. ? Khi tìm hiểu đề xong chúng ta nên làm gì? ? Em hãy sắp xếp các ý trên theo bố cục trăng trung thu với đêm trăng c. Nụ cười Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ d. Tuổi thơ Nỗi vui buồn tuổi thơ e. Loài cây Tình cảm yêu thích với các loài cây -> Đề văn biểu cảm gồm hai phần: đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài. b. Bài học SGK 2. Các bước làm bài văn biểu cảm. a.Ví dụ: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại: phát biểu cảm nghĩ. - Đối tượng: nụ cười của mẹ. - Tìm ý: + Nụ cười biểu hiện của tình yêu thương. + Nụ cười khích lệ + Nụ cười an ủi động viên... * Bước 2: Lập dàn ý a) Mở bài: Nêu cảm xúc trước nụ ba phần? ? Hãy nhận xét câu trả lời của bạn? Giáo viên kết luận. ? Sau khi có dàn ý rồi chúng ta nên làm gì? ? Sau khi có dàn ý rồi chúng ta nên làm gì? ? Các bước làm bài văn biểu cảm? ? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta cần làm gì? Học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên kết luận. GV: Để có 1 bài văn hay chúng ta nên thực hiện tuần tự theo các bước trên và chúng ta nên chọn lựa những câu văn và từ ngữ phù hợp .... * HĐ 3: Luyện tập - Học sinh đọc bài văn . ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Đối với đối tượng nào? ? Hãy đặt đề cho bài văn? Gv: Nêu dàn ý của bài văn? ? Mở bài tác giả nêu gì? ? Thân bài gồm những tình cảm gì? ? Kết bài ? Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài? cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng... b) Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ. - Nụ cười vui, yêu thương. - Nụ cười khuyến khích. - Nụ cười an ủi - Khi vắng nụ cười của mẹ... c) Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Bước 3: Viết bài - kiểm tra. * Đọc và sửa chữa. b. Bài học SGK II. LUYỆN TẬP. - Bài văn thổ lộ tình cảm với quê hương An Giang bằng những câu biểu cảm trực tiếp rất tha thiết. - Đề: Cảm nghĩ về quê hương - Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu về tình yêu quê hương An Giang. * Thân bài. - Tình yêu quê từ tuổi thơ - Tình yêu quê trong cuộc sống và những tấm gương yêu nước. * Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành. * Phương thức biểu đạt: Vừa trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mình vừa biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, con người anh hùng trong quê hương. Giáo viên: như vậy bài văn có bố cục ba phần rõ ràng. ? Bài văn có mạch lạc không? - Có - Nội dung: sự liên kết: giới thiệu tình cảm với quê hương -> tình yêu quê hương thuở ấu thơ -> trong cuộc đời và những tấm gương yêu nước -> tình yêu quê hương khi đã tôi luyện và trưởng thành. - Hình thức: các đoạn, câu đều liên kết bằng từ ngữ. -> GV: tích hợp sự liên kết và mạch lạc trong văn bản * HĐ4: VẬN DỤNG - Những lưu ý khi viết văn biểu cảm? * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Biểu cảm về ngôi trường trong đoạn văn 5-7 câu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Đọc trước bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm. + Đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi: ? Mỗi đoạn văn nói về vấn đề gì? ? Tìm cách thể hiện tình cảm ở mỗi đoạn văn? ? Cách thể hiện tình cảm ở mỗi đoạn văn có sự khác nhau như thế nào? ****************************************** Ngày dạy: 09/10/2020( 7A2) Tiết 19: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 2. Phẩm chất: Học sinh có ý thức tìm hiểu, tiếp xúc và nhận biết cách viết mỗi đoạn văn. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ. - Năng lực viết sáng tạo. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực. b. Năng lực đặc thù: - Phân tích đưa ra ý kiến cá nhân về cách lập ý trong bài văn biểu cảm. - Lựa chọn cách chọn ý, cách lập luận khi tạo lập văn bản biểu cảm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, qui nạp, thực hành. 2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, cặp đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi tìm hiểu đề văn biểu cảm ta cần tìm hiểu điều gì? ? Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm? 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc. Đó là nhiều cách lập ý của bài văn biểu cảm. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Theo em thế nào là lập ý ? ? Để lập ý ta phải làm gì? - HS trả lời GV chốt: Lập ý là suy nghĩ để tìm ra ý và ra cách nào đó để có thể bày tỏ cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ của mình 1 cách chân thật và tế nhị. Ví dụ: Bà Huyện Thanh Quan đã tả cảnh Đèo ngang vào lúc “ Bóng xế tà ” để bày tỏ tâm trạng cô đơn, buồn bã vì nhớ nhà, nhớ nước, khắc khoải, mơ hồ về 1 thời đại đã tàn và chạnh lòng thương mình.. - GV yêu cầu hs đọc đoạn văn "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới. ? Đoạn văn nói về vấn đề gì? I. NHỮNG CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM. - Lập ý trong văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh. - Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp để tìm những biểu hiện tình cảm cụ thể. 1. Ví dụ. * Ví dụ 1: Đoạn văn "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới. - Đoạn văn nói về cây tre Việt Nam trên bước đường đi tới tương lai của đất nước. ? Cây tre đã gắn bó với đời sống của người VN bởi những công dụng nào? ? Để thể hiện sự gắn bó “còn mãi” của tre, đoạn văn đã nhắc đến gì ở tương lai? Người viết đã tưởng tượng, liên tưởng cây tre trong tương lai như thế nào? ? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi tác giả những cảm xúc gì về cây tre? - Nhắc đến những công dụng của cây tre -> khẳng định và mong muốn cây tre mãi trường tồn. ? Cảm xúc về cây tre trong đoạn văn được Thép Mới bộc lộ bằng cách nào? - Biểu cảm trực tiếp về cây tre bằng cách gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ sự vật với tương lai (tác giả suy nghĩ về tương lai của tre, đặt tre vào tương lai công nghiệp hóa → khẳng định sự còn mãi của tre). GV chốt: Để tạo ra cảm xúc và ý cho bài văn biểu cảm về cây tre, Thép Mới đã liên hệ hiện tại với tương lai của cây tre. Đây là một cách để lập ý trong văn biểu cảm. HS: Đọc đoạn văn ? Đoạn văn nói về vấn đề gì? ? Nhân vật tôi đã say mê con gà đất như thế nào? - Chú gà đẹp mã, oai vệ. Nhớ lại những kỷ niệm khi chơi con gà đất, khi hoá thân vào con gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai. ? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm đó? HS: - Tình cảm say mê con gà đất → đến nỗi bây giờ còn cảm nhận được - Công dụng: nứa tre còn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hoà bình. - Tương lai: Ngày mai ... nhưng ... tre xanh vẫn là bóng mátTiếng sáo diều tre cao vút mãi. => Liên hệ giữa hiện tại và tương lai: Liên tưởng, tưởng tượng * Ví dụ 2: Đoạn văn "Người ham chơi" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Đoạn văn nói về sự say mê con gà đất của nhân vật tôi. - Tác giả mê con gà đất: Đẹp mã, oai vệ, có thể tạo tiếng gáy sinh động niềm vui kì diệu khi nhớ lại buổi sáng hôm ấy khi đem con gà đất cho nó gáy. ? Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên những cảm xúc gì cho tác giả? HS: Từ hồi tưởng quá khứ tác giả đã bộc lộ suy nghĩ cảm xúc say mê, yêu mến con gà đất - một thứ đồ chơi dân gian thuở ấu thơ để từ đó mở rộng nói đến cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con. ? Bằng biện pháp nào tác giả đã dựng lại được 1 quá khứ chân thật vậy ? GV Kết luận: Hồi tưởng lại quá khứ để rồi suy nghĩ về thực tại chính là cách mà Hoàng Phủ Ngọc Tường bộc lộ cảm xúc. - HS đọc đoạn văn ? Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì ? ? Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô giáo? - Kỉ niệm về cô giáo: Những lần cô giáo mệt nhọc, đau đớn nhưng luôn theo dõi lớp học, luôn yêu thương mọi người, cô thất vọng khi không uốn nắn lại được cách cầm bút sai của học trò, lo lắng khi thanh tra hỏi bài, sung sướng khi HS đạt kết quả tốt. ? Để thể hiện tình cảm thân yêu với cô giáo tác giả đã làm như thế nào? Việc gặp cô có phải đang diễn ra thực không? - Để thể hiện tình cảm với cô giáo, tác giả gợi lại kỉ niệm tưởng tượng tình huống sẽ tìm gặp cô trong tương lai, nhớ lại những năm tháng học cùng cô. ? Để bày tỏ tình cảm của mình tác giả đã làm gì? - Nhớ lại quá khứ để thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với con gà đất và đồ chơi dân gian. => Hồi tưởng quá khứ suy nghĩ về hiện tại. * Ví dụ 3: Đoạn văn trích "Những tấm lòng cao cả". - Đoạn văn nói về tình cảm yêu mến cô giáo của tác giả. - Hồi tưởng kỉ niệm trong quá khứ, tưởng tượng ra tình huống: + khi lớn: Tìm gặp cô, nhớ cô. +Tình huống: Nghe cô giảng bài => Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. GV Kết luận: Như thế gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với con người. - Hs đọc đoạn văn ? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì? ? Tác giả đã thể hiện tình yêu đất nước và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước bằng cách nào? - Gv: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước cũng là 1 cách bày tỏ tình cảm đối với con người và sự vật. HS: Đọc đoạn văn ? Đoạn văn miêu tả và biểu cảm về đối tượng nào? ? Đoạn văn đã miêu tả đặc điểm gì của u? ? Hình bóng và nét mặt u tôi được miêu tả như thế nào? - Hình ảnh về u tôi: + Cái bóng (đen đủi hòa lẫn với bóng tối, cái bóng mơ hồ). + Nét mặt (khuôn mặt trăng trắng, đôi mắt nhỏi) ? Tác giả miêu tả bóng dáng và khuôn mặt của u để làm gì? Vậy tác giả đã biểu cảm gì? ? Để miêu tả và biểu cảm được như vậy thì tác giả phải làm gì? ? Cách để khêu gợi tình cảm và cảm xúc của tác giả có giống với ba đoạn văn trên không? - Không giống cách biểu hiện tình cảm ở 3 đoạn trên. Tác giả đã quan sát, miêu tả từ đó bộc lộ cảm xúc của mình. ? Với 4 đoạn biểu cảm trên, chúng ta đã biết được một vài cách tạo ý lập ý * Đoạn văn: Mõm Lũng Cú tột Bắc - Việc liên tưởng từ Lũng Cú cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam của Tổ quốc, tác giả đã thể hiện tình yêu đất nước 1 cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước. * Ví dụ 4: Đoạn trích "Cỏ dại". - Miêu tả và biểu cảm về u. - Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt của u đã già. - Tác giả đã biểu lộ lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình với u. => Vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể hiện cảm xúc 2. Bài học. trong văn biểu cảm. Hãy nêu lại những cách đó. ? Tình cảm trong 4 đoạn văn đã nêu, luôn tạo được sự đồng cảm nơi người đọc vì sao vậy? K-G HS: Trả lời/bổ sung  Đó là những tình cảm trong sáng, chân thật, là những rung động thật sâu sắc. ? Những sự việc được nêu làm cơ sở cho cảm xúc cũng có sức thuyết phục người đọc. Theo em vì sao? K- g  Sự việc cũng chân thực, gần gũi. ? Theo em tình cảm và sự việc trong văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì? * HĐ 3: Luyện tập ? Nêu yêu cầu bài tập? Giáo viên hướng dẫn làm đề 1. Học sinh trình bày bài làm của mình. Hãy nhận xét bài làm của bạn? Giáo viên chữa bài làm của học sinh. Giáo viên gợi ý đề c, HS về nhà làm Cảm xúc về người thân + Xác định người thân định viết là ai? Mối quan hệ thân tình của mình với người đó - Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá - Tình cảm phải chân thật sự việc gần gũi... → Người đọc tin và đồng cảm. II. LUYỆN TẬP. 1. Bài tập 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm a. Đề 1: Cảm xúc về vườn nhà - Xác định, hình dung khu vườn nhà em từng có, đang có, mơ ước - Xác định vị trí không gian, thời gian viết về vườn nhà. Điều này sẽ quy định cảm xúc của bài -> Nếu xa: hoài niệm về vườn - Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống của gia đình em (Hiện tại hoặc lâu đời). Nếu thiếu nó cuộc sống của gia đình em sẽ như thế nào? - Em có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện của người tạo lập khu vườn mà bày tỏ lòng biết ơn. Nếu chẳng may phải bán vườn -> nuối tiếc khứ - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi buồn trong sinh hoạt vui chơi - Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn. * HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG ? Viết phần mở bài cho đề Văn trên. - HS HĐ cá nhân viết bài, báo cáo, HS khác nhận xét, GV cho điểm. * HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Hãy lập dàn bài cho đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ của em về một mùa nào đó trong năm? (Tài liệu tham khảo: Bài tập 3 SBT-55). IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU * Chuẩn bị bài mới: - Đọc và phân tích ví dụ để nắm được thế nào là đại từ và các loại đại từ tv.. - Lấy ví dụ về đại từ và phân biệt, làm bài tập. ****************************************** Ngày dạy: 09/10/2020( 7A2) Tiết 20 - ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm đại từ. - Các loại đại từ. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp 3. Năng lực. a. Năng lực chung - Tự chủ tự học: Hoàn thiện phiếu học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết đoạn văn sử dụng đại từ. - Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi thảo luận với nhau. b. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật hoạt động nhóm 4, cá nhân. Chia sẻ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra đầu giờ: Có mấy loại từ láy? Lấy ví dụ. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV lấy ví dụ: - Nó vừa đạt giải trong kì thi học sinh giỏi đấy. Từ "nó" trỏ ai? Nó thuộc loại từ nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Treo bảng phụ có 4 ví dụ - Đọc đoạn văn a. ? Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả? Từ “nó” trong đoạn văn a chỉ ai? - Đọc đoạn văn b. ? Đoạn văn được trích từ văn bản “con gà trống” của Võ Quảng. Từ “nó” trong đoạn văn b chỉ con vật nào? ? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) - Đọc đoạn văn c. ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”? - Đọc ví dụ d. Từ “ ai” trong bài ca dao này dùng để làm gì? GV: những từ nó, thế, ai là đại từ. ? Vậy em hiểu thế nào là đ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdtbt.pdf
Giáo án liên quan