I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao
về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu
phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được
giao.
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích
cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của
GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin
để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân – biết mình cần làm gì để góp
phần xây dựng quê hương, đất nước.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích
những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của
văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận,
cảm xúc của bản thân.
16 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 28/9/2020( 7A2)
TIẾT 13 – BÀI 3: VĂN BẢN
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC,
CON NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao
về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu
phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được
giao.
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích
cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của
GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin
để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân – biết mình cần làm gì để góp
phần xây dựng quê hương, đất nước.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích
những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của
văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận,
cảm xúc của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc, video...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham khảo,
tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng
hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình
bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung, ý nghĩa của những câu hát về tình cảm gia đình?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Nghe nhạc và hát tập thể ca khúc “Quê hương”.
=> Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là
chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc
chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu
sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 4 bài ca dao về tình yêu quê
hương, đất nước, con người.
* ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng
mượt mà, tình cảm.
Giáo viên đọc mẫu một bài.
Học sinh đọc văn bản.
Hãy nhận xét bạn đọc.
Giáo viên sửa chữa.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú
thích SGK.
Học sinh đọc bài ca dao số 1
? Nhận xét bài 1, em đồng ý với
những ý kiến nào trong các ý kiến
sau?
a. Bài ca là lời của một người và có
một phần .
b. Bài ca có hai phần: phần đầu là
câu hỏi của chàng trai, phần sau là
lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất
nhiều trong ca dao dân ca.
d. Hình thức đối đáp này không phổ
biến trong ca dao dân ca.
? Trong bài vì sao chàng trai cô gái
lại dùng những địa danh ( với
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1.
- Lời đối đáp của chàng trai, cô gái.
những đặc điểm của từng địa danh)
như vậy để hỏi đáp?
- Đây là hình thức trai gái thử tài đo
độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử.
Câu hỏi và lời đáp hướng về địa
danh ở Bắc Bộ. Đó là những vùng
có dấu tích văn hoá nổi bật.
? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai
, cô gái là những người như thế
nào?
? Chứng tỏ họ có tình cảm gì đối
với quê hương?
- Học sinh đọc bài ca dao số 4
? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai
dòng thơ đầu?
? Tác dụng của những biện pháp
nghệ thuật này?
Giáo viên đọc hai câu cuối
? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai
câu này? K-G
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì khi miêu tả?
? Tại sao tác giả so sánh như vậy,
giữa thân hình người con gái và
chẽn lúa đòng đòng có điểm gì
tương đồng?
? Theo em bài ca là lời của ai?
Người ấy muốn biểu hiện tình cảm
gì?
? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc
của các bài ca dao trên?
? Hai bài ca dao có chung nội dung
gì?
=> Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về
kiến thức địa lí, lịch sử .
=> Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối
với quê hương, đất nước giàu đẹp.
2. Bài 4
- Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ, đối xứng,
từ láy.
-> diễn tả sự rộng lớn, trù phú, đầy sức
sống của cánh đồng.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
-> so sánh
=> Hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới,
tràn đầy sức sống.
- Đây là lời của chàng trai. Chàng trai ca
ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cô
gái. Đây là một cách bày tỏ tình cảm với
cô gái.
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con
người.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Sử dụng kết cấu lời hỏi, đáp, lời chào mời,
lời nhắn gửi..thường gợi nhiều hơn tả.
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
2. Nội dung.
- Tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự
hào đối với con người và quê hương đất
? Ca dao bồi đáp thêm t/c gì cho
con người?
* HĐ 3: Luyện tập
? Em có nhận xét gì về thể thơ trong
bốn bài ca dao?
- Thể thơ lục bát
- Thể thơ lục bát biến thể ( bài 1)
- Thể thơ tự do ( hai dòng đầu bài 4)
Học sinh đọc phần đọc thêm.
Các bài ca dao trên bày tỏ điều gì?
nước.
* Ý nghĩa: Ca dao bồi đắp thêm tình
cảm cao đẹp của con người đối với quê
hương đất nước.
IV. LUYỆN TẬP.
1. Thể thơ trong bốn bài ca dao.
2. Đọc thêm.
* HĐ4: VẬN DỤNG
- Qua tìm hiểu bài, nhận xét chung về tình cảm trong 4 bai ca dao?
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Em thấy mình có trách nhiệm gì với quê hương, đất nước?
- Thử viết thơ/sưu tầm những bài viết hay giới thiệu về quê hương em?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị: Những câu hát than thân.
+ Đọc trước bài
+ Trả lời các câu hỏi
+ Sưu tầm thêm các bài cùng chủ đề
*************************************************
Ngày dạy 7A3: 01/10/2020( 7A2)
Tiết 14, Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về chủ đề than thân:
+ Hiện thực về đời sống của người nông dân: Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân
phận nhỏ bé của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Tinh thần tố cáo chế độ phong kiến.
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc, hạc lánh đường
mây, gió dập sóng dồi.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu
phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được
giao.
- Nhân ái: Quan tâm chia sẻ với mọi người, những người gặp khó khăn. Thấu hiểu
hoàn cảnh, nỗi niềm của người thân và mọi người xung quanh.
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích
cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của
GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin
để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh của
nhân vật,...).
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích
những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của
văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận,
cảm xúc của bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng
hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình
bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc bài số 4 trong “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con
người” và phân tích nội dung, nghệ thuật?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Ca dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó
không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa mà còn là tiếng hát than thở về những
cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Nỗi niềm ấy thể hiện như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay.
* ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc: giọng mượt mà, tha thiết,
nhấn mạnh giọng ở những từ ngữ
miêu tả.
Giáo viên đọc mẫu.
Gọi 2 học sinh đọc.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
? Lận đận có nghĩa là gì?
? Em hiểu “ Bể đầy, ao cạn"có
nghĩa là gì?
-> Thành ngữ học sau.
Đọc các chú thích còn lại trong
SGK?
? Những câu hát than thân thuộc
thể loại văn học nào?
? Sáng tác theo thể thơ nào?
- Học sinh đọc bài ca dao số 2.
? Trong bài có cụm từ nào được
lặp lại?
- Thương thay, kiếm ăn được mấy.
? Em hiểu cụm từ thương thay như
thế nào?
- Là tiếng than biểu hiện sự thương
cảm, xót xa ở mức độ cao.
? Cụm từ này được lặp lại nhiều
lần có tác dụng gì? K-G
- Tô đậm nỗi thương cảm ở nhiều
góc độ khác nhau đồng thời tạo sự
liên kết của văn bản -> tích hợp
TLV
- HS đọc 4 câu đầu
? Em hãy hình dung về cuộc đời
của con tằm, cái kiến qua lời ca?
- Con tằm: bị bòn rút sức lực
- Con kiến: vất vả, xuôi ngược làm
lụng mà vẫn nhèo khó.
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
- Lận đận: vất vả và gặp quá nhiều khó khăn,
trắc trở.
- Bể đầy, ao cạn: Chỉ hoàn cảnh ngang trái,
rất khó kiếm ăn.
3. Thể loại.
- Thể loại: ca dao dân ca.
- Thể thơ: lục bát.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Bài số 2.
* 4 câu thơ đầu :
? Thân phận con tằm cái kiến có
điểm gì giống nhau?
? Theo em con tằm, cái kiến là
hình ảnh của ai mà dân gian tỏ
lòng thương cảm? Ở đây tác giả sử
dụng nghệ thuật gì?
? Tác dụng
? Theo em trong bài ca dao này
con hạc có ý nghĩa gì?
? Có thể hình dung như thế nào về nỗi
khổ của con cuốc trong bài ca dao?
- Kêu ra máu : đau thương, khắc
khoải, tuyệt vọng -> Mượn hình
ảnh con cuốc để nói tới tiêng kêu
thương về nỗi oan trái không được
lẽ công bằng soi tỏ.
? Bài ca dao có sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?
Học sinh đọc bài số 3.
? Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ
nào?( thân em)
? Sưu tầm một số bài ca dao mở
đầu bằng “ thân em”?
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
? Những bài ca dao ấy thường nói
về ai? Về điều gì?
? Những bài này có điểm nghệ
thuật gì giống nhau?
- Mở đầu thân em: gợi sự tội
nghiệp cay đắng.
- Hình thức so sánh, miêu tả cụ
thể, chi tiết.
? Trong bài ca dao này tác giả dân
gian đã ví von như thế nào? Tác
dụng?
GV giải thích hình ảnh trái bần
- Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến
nhỏ bé suốt đời ngược xuôi, làm lụng vất vả
nhưng hưởng thụ ít.
-> Nghệ thuật ẩn dụ.
=> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu
đuối, cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu
đựng và hy sinh.
* 4 câu thơ tiếp:
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt, lận đận.
- Cuốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng.
=> Điệp từ được lặp lại 4 lần - Tô đậm mối
thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng
nhiều bề của người lao động.
2. Bài số 3.
GV liên hệ hình ảnh bánh trôi
nước (Hồ Xuân Hương) Chuyện
người con gái Nam Xương (
Nguyễn Dữ)
? Những bài ca dao trên có những
nét chung nào về nghệ thuật?
? Nội dung chính của bài ca dao
này?
? Nêu những nét nghệ thuật chung
của ba bài ca dao trên?
? Nêu đặc điểm chung về nội dung
của ba bài ca dao?
* HĐ 3: Luyện tập
- Học thuộc một bài ca dao đã học
- Học sinh đọc phần đọc thêm.
-> So sánh cụ thể, sinh động
=> thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
=> Bài ca là lời của người phụ nữ than thân
cho thân phận bé mọn, chìm nổi, trôi dạt, vô
định.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Thơ lục bát, hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân
hoá, tượng trưng, phóng đại, nhóm từ truyền
thống “ thân em”, “ thương thay”
- Sử dụng các thành ngữ: Lên thác xuống
ghềnh, gió dập sóng dồi...
2. Nội dung.
- Diễn tả cuộc đời lận đận của những con
người trong xã hội cũ.
- Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi, cô đơn, chua
xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.
- Nỗi niềm cảm thông với những người bất
hạnh, buồn đau.
* Ý nghĩa: một khía cạnh làm nên giá trị của
ca dao là thể hiệh tinh thần nhân đạo, cảm
thôn, chia sẻ với những con người gặp cảnh
ngộ đắng cay, khổ cực.
IV. LUYỆN TẬP.
* HĐ4: VẬN DỤNG
Qua tìm hiểu bài, em có cảm nhận gì về cuộc sống con người lao động xưa?
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Tìm và đọc thêm những câu ca dao cùng chủ đề.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Soạn bài: Những câu hát châm biếm( Bài 1 và bài 2).
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài ca dao.
+ Học thuộc hai bài ca dao
Ngày dạy: 02/10/2020( 7A2)
Tiết 15, Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các bài ca dao.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu
phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được
giao.
- Nhân ái: Quan tâm chia sẻ với mọi người, những người gặp khó khăn. Thấu hiểu
hoàn cảnh, nỗi niềm của người thân và mọi người xung quanh.
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; tích
cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của
GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin
để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh của
nhân vật,...).
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân tích
những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa của
văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm nhận,
cảm xúc của bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng
hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình
bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung và nghệ thuật bài ca dao số 3. Qua đó em cảm nhận gì về thân phận
người phụ nữ trong xã hội xưa?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trong kho tàng văn học dân gian cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những
câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng
dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói
hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
* ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:
giọng châm biếm đả kích, chú ý
nhấn giọng những từ ngữ châm
biếm.
Gọi 2 học sinh đọc.
Giáo viên nhận xét , sửa chữa.
? Thế nào là tửu, tăm?
? Cậu cai chỉ ai?
? Châm biếm có nghĩa là gì?
Học sinh đọc chú thích còn lại
trong SGK.
Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh .
Canh 1 từ 6h tối ; canh 5 đến 5h
sáng.
? Những câu hát than thân thuộc thể
loại nào? Sáng tác theo thể thơ nào?
- Học sinh đọc bài ca dao số 1.
? Bài ca dao giới thiệu nhân vật
nào?( Chú tôi)
? Nhân vật chú tôi được giới thiệu
bằng chi tiết nào?
I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
- Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên.
- Cai: chỉ cai lệ, chức thấp nhất trong
quân đội thời phong kiến.
3. Thể loại.
- Thể loại: ca dao dân ca.
- Thể thơ: lục bát.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Bài ca dao số 1.
- Hay tửu, hay tăm.
- Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
- Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh.
? Từ nào được lặp lại nhiều lần?
- Hay -> thường xuyên, ham thích,
am hiểu
? Em hiểu ngủ trưa là gì?
- Ngủ dậy muộn.
? Nhận xét gì về người chú được
giới thiệu trong bài?
Gv: Người chú như vậy lại được
giới thiệu cho “ cô yếm đào” cô gái
xinh đẹp. Em có nhận xét gì về
nghệ thuật này?
? Có ý kiến cho rằng những ước mơ
của người chú là tốt ước cho mưa
nhiều để cây cối tốt tươi, ước cho
đêm dài để mọi người được nghỉ
ngơi, em có nhất trí ý kiến đó
không? Vì sao?( Không)
? Bài ca dao nhằm mục đích gì?
? Theo em trong xã hội ngày nay có
những loại người như vậy không?
GV : Hạng người này thời nào cũng
có, nơi nào cũng có và cần phải phê
phán
? Nếu gia đình có người như vậy
em có thái độ như thế nào? Có
đồng tình và học tập không?
- Phê phán, không học tập.
- Học sinh đọc bài số 2.
- Bài ca dao nhại lại lời của ai?
? Thầy bói nói về vấn đề gì?
? Thấy bói đoán số cô gái như thế
nào?
? Em nhận xét gì về cách đoán số
của ông ta?
? Em thấy thầy bói có giỏi không,
mục đích của ông ta là gì?
- Lừa bịp người mê tín dị đoan
? Có ông thầy bói nào nói như vậy
thật không? Đó là cách nói gì của
nhân dân ta? Tác dụng?
- Nói phóng đại.
? Hiện nay trong gia đình em, xung
-> Là người lười nhác, có tính xấu.
-> Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ
nhàng.
=> Phê phán, châm biến người nghiện
ngập, lười biếng.
2. Bài số 2.
- Lời thầy bói
- Xem số cho cô gái.
-> Kiểu nói lấp lửng, nước đôi, không cụ
thể.
-> Cách nói phóng đại
=> chế giễu những kẻ hành nghề bói
toán, châm biếm sự mù quáng của một số
ít người mê tín trong xã hội.
quanh em có những người mê tín dị
đoan không? Em có thái độ như thế
nào với họ?
- HS liên hệ thực tế trả lời
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của các bài ca dao trên?
? Nêu nội dung chính của bài?
* HĐ 3: Luyện tập
Nêu yêu cầu của bài tập
Học sinh làm bài và nêu ý kiến của
mình.
Hãy nhận xét câu trả lời của bạn?
GV chữa lỗi, bổ sung
- GV hướng dẫn HS khá- giỏi
Học sinh đọc phần đọc thêm
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Sử dụng các hình thức giễu nhại.
- Sử dụng cách nói có hàm ý. Tạo tiếng
cười châm biếm, hài hước.
2. Nội dung
- Ca dao châm biếm ghi lại một số hiện
tượng thực tế trong đời sống xã hội như
lười nhác, khoe khoang, dốt nát, mê tín...
- Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm
đối với những người có thói hư, tật xấu,
những hủ tục lạc hậu...
* Ý nghĩa: Ca dao châm biếm thể hiện
tinh thần phê phán mang tính dân chủ của
những con người thuộc tầng lớp bình
dân.
IV. LUYỆN TẬP.
1. Bài 1: Em đồng ý với ý kiến nào trong
các ý kiến sau:
- Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng.
- Tất cả đều sử dụng phóng đại.
- Cả bốn bài đều có nghệ thuật châm biến
đả kích.
- Nghệ thuật tả thực có trong bốn bài.
2. Bài 2.
Điểm giống truyện cười dân gian:
- Đều có nội dung châm biếm, đối tượng
châm biếm. Những nhân vật , đối tượng
bị châm biếm đều là những hạng người
đáng chê về tính cách, bản chất.
- Đều sử dụng hình thức gây cười
- Đều tạo ra tiếng cười cho người nghe,
người đọc.
3. Đọc thêm.
* HĐ4: VẬN DỤNG
- Qua tìm hiểu hai chùm chủ đề, em có cảm nhận gì về cuộc sống con người lao
động xưa?
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
-Tìm và đọc thêm những câu ca dao cùng chủ đề.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
+ Đặc điểm văn biểu cảm và các cách biểu cảm.
+ Trả lời các câu hỏi sgk.
*************************************************
Ngày dạy: 02/10/2020( 7A2)
Tiết 16:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm biểu cảm
- Vai trò đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Hai cách biểu cảm (trực tiếp và gián tiếp).
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc được
giao.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò của
GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông tin
để tìm ra nội dung bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm ra nội
dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn
đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy nghĩ,
cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tổng
hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình
bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HS chia sẻ với vấn đề: Em thường giành tình cảm cho những đối tượng nào?
? Bằng những việc làm nào?
=> Trong cuộc sống hằng ngày, khi tiếp xúc với cảnh vật, con người, sự vật,
mỗi người chúng ta thường ở trong 1 trạng thái tình cảm nào đó: vui sướng , đau
khổ, tự hào, hổ thẹn ....Và có nhu cầu giãi bày những cảm xúc tình cảm ấy với
người khác. Người ta dùng những phương tiện ngôn ngữ để thể hiện, giãi bày
những cảm xúc và tình cảm đang dồn nén, chất chứa trong lòng những văn bản
ấy được gọi là gì ? và chúng có đặc điểm gì ?
* ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS đọc 2 câu ca dao trong sgk (71)
? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình
cảm, cảm xúc gì ?
? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?
(Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm
thông, chia sẻ, gợi sự đồng cảm)
? Khi nào người ta có nhu cầu thổ lộ
tình cảm?
GV: Ngoài viết thành lời, ca hát, vẽ...
có giúp con người biểu cảm được
không? Vì sao?
HS: Có vì đó đều là những phương
tiện giúp con người thể hiện cảm xúc
của mình. Bày tỏ nỗi nhớ bạn bè (viết
thư), thể hiện niềm vui (hát)...
GV: Như vậy văn biểu cảm chỉ là
một trong các phương tiện, cách để
biểu cảm.
I. NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN
BIỂU CẢM.
1. Nhu cầu biểu cảm của con người.
a. Ví dụ.
- Câu ca dao 1: lời than thân phận của con
người thấp cổ bé họng trong xã hội cũ.
- Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp của cánh
đồng và hình ảnh cô gái mảnh mai, trẻ
trung.
-> Khi có những tình cảm tốt đẹp chất
chứa muốn biểu hiện -> có nhu cầu biểu
cảm.
b. Bài học.
? Thế nào là văn biểu cảm ?
? Người ta bộc lộ tình cảm để làm gì?
- Khêu gợi sự đồng cảm, để chia sẻ.
? Theo em văn biểu cảm bao gồm các
thể loại nào ?
- Các thể loại văn biểu cảm: thư, thơ,
văn trữ tình...
GV: văn biểu cảm còn gọi là văn trữ
tình. Bao gồm các thể loại văn học như:
thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút...
- Học sinh đọc hai đoạn văn SGK
? Hai đoạn văn trên biểu đạt những
nội dung gì?
- Học sinh thảo luận nhóm 2hs thời
gian 3 phút. Đại diện các nhóm báo cáo
? Nội dung ấy có đặc điểm g
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdtbt.pdf