I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Mục đích của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần của cụm từ.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi tiếng Việt
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? Thử chuyển
1 câu chủ động thành câu bị động?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/5/2020
Tiết 94
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Mục đích của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần của cụm từ.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi tiếng Việt
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? Thử chuyển
1 câu chủ động thành câu bị động?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình
thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở
rộng câu như thế nào cho hợp lí ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS : Đọc VD trên bảng phụ
H: Xác định CN, VN trong câu văn đó?
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở
rộng câu?
1. Ví dụ
b. Văn chương// gây cho ta những tình
CN VN
H: Tìm những cụm chủ - vị ở phần vị
ngữ của mỗi câu?
-> có 2 cụm danh từ
- những tình cảm ta /không có
Lượng từ Danh từ TT CN VN
(phụ ngữ trước) (phụ ngữ sau)
- những tình cảm ta sẵn có
GV: HD phân tích cấu trúc ngữ pháp
của các câu theo sơ đồ hình chậu.
H: Các cụm chủ vị này giữ chức vụ gì
ở trong câu?
- Phụ ngữ sau trong cụm từ
HS phân tích thêm VD: Quyển sách
này bìa rất đẹp
H: Từ đó em rút ra kết luận gì?
-> Các thành phần của câu hoặc của
cụm từ có thể có hình thức giống như
một câu đơn bình thường.
H: Vậy thế nào là dùng cụm chủ- vị để
mở rộng câu?
HS: Đọc ghi nhớ sgk
H: Đặt câu có thành phần của câu hoặc
của cụm từ được cấu tạo là một kết cấu
C – V?
- HS: Đọc 4 VD trên bảng phụ
H’: Tìm cụm C-V và cho biết vai trò
của từng cụm C-V trong mỗi câu?
- HĐN (4/ 5 phút) mỗi nhóm 1 câu –
sau đó đổi chéo cho nhau chữa.
GV: Gợi ý để HS có thể tìm đúng (Nếu
HS không trả lời được hoặc trả lời sai)
H’: Tìm các cụm C - V khác ngoài
cụm C - V nòng cốt?
GV: HDHS phân tích cấu trúc câu theo
sơ đồ hình chậu.
H’: Mỗi cụm C-V trên đóng vai trò gì
trong câu?
H’: Trong những trường hợp nào có
thể dùng cụm C-V để mở rộng câu?
cảm ta không có, luyện những tình cảm
ta sẵn có.
2. Ghi nhớ: Sgk/ 68
II. Các trường hợp dùng cụm C - V để
mở rộng câu:
1. Ví dụ:
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui mừng và
vững tâm
+ Chị Ba đến => Làm chủ ngữ
+ tôi rất vui mừng và vững tâm => Phụ
ngữ trong cụm ĐT
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta
tinh thần rất hăng hái. => Làm vị ngữ
c. Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng
như trời sinh cốm để nằm ủ trong lá sen.
=> Làm phụ ngữ trong cụm động từ
d. Nói cho đúngngày Cách mạng
tháng tám thành công => Làm phụ ngữ
trong cụm danh từ
=> Các thành phần câu như CN, VN và
các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động
từ, cụm tính từ đều có thể cấu tạo bằng
- HS: Đọc ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 3: Luyện tập
H’: Bài tập 1 yêu cầu điều gì?
- HS hoạt động cá nhân -> trình bày
bảng – HS nhận xét
- GV: Chốt ghi bảng
cụm C-V
2. Ghi nhớ: Sgk /69.
III. Luyện tập
1. Bài tập: Tìm cụm C-V và cho biết
cụm C-V làm thành phần gì?
a. Chỉ riêng những người chuyên môn
mới định được => Cụm C-V làm phụ
ngữ trong cụm danh từ.
b. Khuôn mặt đầy đặn => C-V làm vị
ngữ
c. Các cô gái Vòng đỗ gánh ...
=> C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh
khiết, không có mảy may một chút bụi
nào
=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động
từ
d. Một bàn tay đập vào vai .
=> Cụm C-V làm chủ ngữ
hắn giật mình
= Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm ĐT
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân: Đặt 1 câu có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, phân tích cấu
tạo của câu đó.
HS: Trình bày.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét -> kết luận
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (làm ở nhà)
- Tìm thêm các câu có có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, phân tích cấu tạo của câu
đó và cho biết chức vụ của cụm chủ - vị
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
+ Trả lời câu hỏi ở mục I.
+ Đọc kĩ văn bản: Lòng khiêm tốn
+ Tìm nội dung tương ứng với các đoạn văn. VÍ dụ đoạn 1: Tìm ra vấn đề
cần giải thích.
+ Tương tự tìm nội dung ở đoạn 2, 3, 4, 5
+ Với VB này em hãy nêu đâu là luận điểm, luận cứ? nêu phương pháp lập
luận trong văn giải thích?
+ Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, lời văn của bài văn trên?
+ Làm thế nào để có thể làm tốt được bài văn giải thích?
----------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_94_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.pdf