Bài giảng Bài 24- Tiết 97: văn bản ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)

I/ Đọc - hiểu chú thích

1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình

văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc.

2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936)

II/ Đọc - hiểu văn bản

1. Cấu trúc văn bản

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 24- Tiết 97: văn bản ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện thái thụy Thầy giáo: Nguyễn Tiến Trì , THCS Thụy Sơn, Thái Thụy Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản ?Văn bản “ý nghĩa văn chương” được viết bằng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm C. Nghị luận ? Văn bản “ ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu văn nghị luận nào? A. Nghị luận chính trị - xã hội B. Nghị luận văn chương B. Nghị luận văn chương - Phần 1: Từ đầu … thương cả muôn vật, muôn loài Nguồn gốc của văn chương - Phần 2: Tiếp theo …tạo ra sự sống Nhiệm vụ của văn chương - Phần 3: Phần còn lại Công dụng của văn chương Bài 24-Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương Luận cứ 1: Dẫn chứng: Một thi sĩ người ấn Độ Luận cứ 2: Lí lẽ: Giải thích dẫn chứng Luận cứ 3: Lí lẽ: Chuyển đến luận điểm kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương. Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương - Lòng yêu thương b. Nhiệm vụ của văn chương. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng sáng tạo ra sự sống Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương - Lòng yêu thương b. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống c. Công dụng của văn chương. - Văn chương lay động tâm hồn người đọc. Phù phiếm > < Sẵn có Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương - Lòng yêu thương b. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống c. Công dụng của văn chương. - Văn chương lay động tâm hồn người đọc. - Văn chương bồi đắp, làm giàu những tình cảm, ý nghĩ của con người. ? Theo em đoạn văn nói đến công dụng nào của văn chương? Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn. B. Văn chương làm hay, làm đẹp những thứ bình thường trong cuộc sống. C. Văn chương giúp con người sống thanh thản hơn. X Bài 24- Tiết 97: Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương: Lòng yêu thương b. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống c. Công dụng của văn chương. - Văn chương lay động tâm hồn người đọc. - Văn chương bồi đắp, làm giàu những tình cảm, ý nghĩ của con người. - Văn chương làm hay, làm đẹp những thứ bình thường trong cuộc sống. III/ ý nghĩa văn bản ? Dòng nào sau đây nói đúng nhất đặc sắc nghệ thuật của văn bản “ ý nghĩa văn chương” ? A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc. C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. X Câu hỏi thảo luận nhóm ? Dựa vào nội dung văn bản “ý nghĩa văn chương” hoàn thành sơ đồ sau. Tiết 97: Bài 24- Văn bản ý nghĩa Văn chương (Hoài Thanh) I/ Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế , giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Trích từ tập “Văn chương và hành động” (1936) II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản: 3 phần 2. Nội dung văn bản a. Nguồn gốc của văn chương: Lòng yêu thương b. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh sự sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống c. Công dụng của văn chương. - Văn chương lay động tâm hồn người đọc. - Văn chương bồi đắp, làm giàu những tình cảm, ý nghĩ của con người. - Văn chương làm hay, làm đẹp những thứ bình thường trong cuộc sống. III/ ý nghĩa văn bản: Ghi nhớ SGK/ trang 63 Hướng dẫn về nhà - Đọc lại văn bản, nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Lấy thêm dẫn chứng để làm sáng rõ nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương. - Xem trước bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”

File đính kèm:

  • pptBai 24_Van abn_Y nghia van chuong.ppt
Giáo án liên quan