I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng
minh.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích học tập, bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. GV : Nghiên cứu bài
2. HS: Chuẩn bị theo phần chuẩn bị ở nhà : sgk T51
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong giờ
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89: Luyện tập lập luận chứng minh - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/05/2020
Tiết 89
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng
minh.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích học tập, bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. GV : Nghiên cứu bài
2. HS: Chuẩn bị theo phần chuẩn bị ở nhà : sgk T51
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
GV giới thiệu mục tiêu của tiết dạy.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- GV tổ chức cho HS lại lý thuyết về phép lập luận chứng minh
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV gọi học sinh đọc đề trong sgk
H. Khi làm bài văn chứng minh ta phải
thực hiện những bước nào?
H. Xác định kiểu bài đối với đề trên?
Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt
Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước
nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a) Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh.
H: Xác định nội dung cần chứng minh?
(Gv gợi ý: Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng
cây và uống nước nhớ nguồn là gì?)
- Gv: Đây cũng chính là luận điểm của
bài viết.
H : Phạm vi nghị luận?
H. Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải
làm như thế nào?
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm nổi bật
luận điểm.
H. Nếu là người cần được chứng minh
thì em có đòi hỏi diễn giải rõ hơn ý nghĩa
của câu tục ngữ đó không? Vì sao?
H: Em sẽ diễn giải hai câu tục ngữ đó
như thế nào?
H. Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào
trong thực tế đời sống để chứng minh đạo
lý trên?
H. Những biểu hiện cần trình bày theo
trình tự nào?
- Trình tự thời gian.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài trên.
H. Nêu nhiệm vụ của phần mở bài?
- GV hướng dẫn
H. Trong cuộc sống có những hiện tượng
nào trái với đạo lý đó không? Liên hệ với
bản thân em
H. Nhiệm vụ của phần kết bài?
- Nội dung cần chứng minh: Lòng biết ơn
những người đã tạo thành quả để mình
được hưởng thụ.
- Phạm vi nghị luận: trong cuộc sống
b) Tìm ý
2. Lập dàn bài
a) Mở bài: Giới thiệu luận điểm: Lòng
biết ơn những người đã tạo ra thành quả
cho chúng ta hưởng thụ. Trích dẫn câu
hai câu tục ngữ.
b) Thân bài:
* Giải thích nghĩa của 2 câu tục ngữ
* Phần bàn luận:
- Chứng minh:
+ Từ xưa, dân tộc Việt Nam đã luôn nhớ
tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn những
người đã cho mình được hưởng những
thành quả, những niềm hạnh phúc vui
sướng trong cuộc sống. (dẫn chứng)
+ Đến nay, đạo lí ấy vẫn được những con
người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục
phát huy. (dẫn chứng)
- Mở rộng vấn đề:
+ Những hiện tượng trái với đạo lý trên.
Biện pháp khắc phục
+ Liên hệ bản thân
c) Kết bài: Suy nghĩ của bản thân về đạo
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân (7p):
+ N1,2,3,4: viết phần mở bài
+ N5,6,7,8: viết phần kết bài
- HS viết -> HS đọc, nhận xét lẫn nhau->
GV đánh giá
lí đó của dân tộc Việt Nam.
3. Viết bài: Viết mở bài.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm, đọc các bài văn chứng minh tiêu biểu về đạo lý uống nước nhớ nguồn
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Hoàn thành bài tập
- Luyện viết hoàn thiện bài văn cho đề trên
- Làm thêm đề: Chứng minh rằng bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
+ Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài trên
+ Luyện viết phần mở bài và kết bài.
- Xem lại các kiến thức về văn chứng minh để tiết sau viết bài TLV số 5
------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_89_luyen_tap_lap_luan_chung_minh.pdf