A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Ôn lại kiến thức về văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Kiểu bài lập luận chứng minh
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ, thuộc lòng
- Viết đoạn văn nghị luận chứng minh
3. Thái độ:
- Có ý thức học và làm bài
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : bảng phụ
2. Học sinh: làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
Nêu mục tiêu tiết học
13 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84, 85, 86 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 4/5/2020
Tiết 84: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Ôn lại kiến thức về văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Kiểu bài lập luận chứng minh
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ, thuộc lòng
- Viết đoạn văn nghị luận chứng minh
3. Thái độ:
- Có ý thức học và làm bài
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : bảng phụ
2. Học sinh: làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
Nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS nhớ lại kiến thức
- HS học thuộc lòng 7p
- HS kiểm tra cho nhau 5p
- GV nhận xét, kết luận trên bảng phụ.
I. Văn học
1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
-Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả
Hồ Chí Minh.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích,
lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện,
tiêu biểu, chọn lọc.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn
nghị luận hiệu quả.
- GV yêu cầu học sinh lập dàn ý
- HS viết mở bài, kết bài 10p
- GV chữa bài.
- GV gợi ý HS lập dàn ý
- HS viết mở kết bài 10 phút,
- HS đọc bài – GV có thể cho điểm
với những em viết tốt.
+ Sử dụng thành công biện pháp liệt kê.
-Ý nghĩa văn bản: Truyền thống yêu nước
quý báu của nhân dân ta cần được phát
huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ
đất nước
II. Tập làm văn
Đề 1: Hãy chứng minh rằng cuộc sống
của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi
người không có ý thức bảo vệ môi trường
sống.
a. Mở bài
- Nêu rõ tầm quan trọng ,Thực trạng môi
trường. Vấn đề bảo vệ môi trường đang
được cả nhân loại quan tâm.
b. Thân bài
- Môi trường sống là: những điều kiện vật
chất bao quanh sự sống của con người bao
gồm: đất, nước, không khí...
- Vai trò quan trọng của môi trường sống
đối với đời sống con người:
+ Là điều kiện duy trì cuộc sống con
người: không khí để thở, nước để uống,
cây xanh cung cấp ô-xi...
+ Bảo vệ sức khỏe con người: môi trường
trong lành ngăn cản sự phát triển của các
sinh vật có hại (không khí sạch ngăn cản
vi khuẩn, virus, nước sạch ngăn cản sự
phát triển của bọ gậy, muỗi....)
- Những hành động thiếu ý thức của con
người đang làm tổn hại rất lớn, hủy hoại
môi trường sống, ví dụ:
+ Nạn đốt phá rừng
+ Nạn đánh bắt trên sông
- Nền công nghiệp phát triển mạnh, các
nhà máy, xí nghiệp thải ra khí độc hại làm
ô nhiễm bầu khí quyển, thủng tầng ozôn,
gây ra những xáo trộn trong quy luật thiên
nhiên, thời tiết: khí hậu ngày càng nóng
lên, giông tố, bão lụt, hạn hán,...liên tiếp
xảy ra.
+ Ở thành thị: Khí thải, chất thải, nước
thải của các nhà máy không được xử lí kịp
thời trở thành nguy cơ bùng phát bệnh
dịch. Ý thức bảo vệ môi trường của người
dân còn kém: xả rác ra đường, xuống
kênh, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi
công cộng...làm cho cảnh quan đô thị
nhếch nhác, kém văn minh.
+ Ở nông thôn: Ý thức, sự nhận biết của
người dân, sử dụng phân hóa học, thuốc
trừ bừa bãi -> Ảnh hưởng môi trường
sinh vật, đời sống của con người.
- Tuyên truyền vận động mọi người hãy
tích cực góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ
lá phổi xanh của trái đất,
c. Kết bài
- Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi
trường bằng hành động cụ thể: trồng cây
xanh, thực hiện nếp sống văn minh, giữ
gìn thành phố, làng quê xanh, sạch, đẹp.
- Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống
của chúng ta.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS làm thêm bài tập trong sgk.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết baif văn hoàn chỉnh với đề trên
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các đoạn văn chứng minh
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập các nội dung đã học
- Chuẩn bị: Câu rút gọn
Yêu cầu: đọc kĩ các ví dụ trong sgk, trả lời câu hỏi, dự kiến làm các bài tập.
Ngày dạy: 7/5/2020
Tiết 85: RÚT GỌN CÂU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu rút gọn
- Tác dụng của việc rút gọn câu
- Cách dùng câu rút gọn .
2. Kỹ năng:
- Nhận biết , phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
3. Thái độ:
- Ý thức học tập , vận dụng nói viết câu rút gọn cho phù hợp.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các kiểu câu đã học?
* Hoạt động 1: Khởi động
VD: Xác định các thành phần chính trong câu sau:
- Học, học nữa, học mãi.
GV: Có những câu chỉ có 1 thành phần chính hoặc không có thành phần chính mà
chỉ có thành phần phụ. Đó là câu gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại câu
này.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
+ HS đọc VD
H': Xác định các thành phần chính trong
2 câu?
- HS trả lời -> GV phân tích trên máy
chiếu
H': Như vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ
nào ?
- HS trả lời -> GV chốt kiến thức trên
máy chiếu
H': Tìm những từ ngữ có thể làm CN
trong câu a?
(Chúng ta, chúng em, người ta, người
Việt Nam).
H': Nhận xét về nghĩa khái quát của các
từ làm CN vừa thêm vào?
-> Chỉ chung tất cả mọi người.
H': Theo em, vì sao CN trong câu a
được lược bỏ?
+ HS đọc ví dụ
H': Trong những câu in đậm dưới đây,
thành phần nào của câu được lược bỏ ?
I. Thế nào là rút gọn câu.
1. Ví dụ.
* Ví dụ1:
a - Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-> Lược bỏ CN
b- Chúng ta học ăn, học nói, học gói,
học mở.
-> Ngụ ý hành động trong câu là của
chung mọi người.
* Ví dụ2:
a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba
bốn người, sáu bảy người.
→ Lược VN.
Vì sao ?
H': Thêm những từ ngữ thích hợp vào
các câu in đậm để chúng được đầy đủ
nghĩa
H': Tại sao có thể lược như vậy ?
H': Thế nào là câu rút gọn?
(Câu rút gọn: là câu đã được lược bỏ 1
số thành phần của câu, nhưng người đọc,
người nghe vẫn hiểu).
H': Rút gọn câu để nhằm mục đích gì?
+ HS đọc ghi nhớ1.
+ HS đọc ví dụ
H': Những câu in đậm thiếu thành phần
nào? (thiếu CN).
H': Có nên rút gọn câu như vậy không?
Vì sao?
+ HS đọc ví dụ.
H': Em có nhận xét gì về câu trả lời của
người con?
H': Ta cần thêm những từ ngữ nào vào
câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ
lễ phép ? (ạ, mẹ ạ).
H': Khi rút gọn câu cần chú ý gì ?
+ HS đọc ghi nhớ2
+ HS đọc bài 1, nêu yêu cầu của bài tập
H': Trong các câu tục ngữ sau, câu nào
là câu rút gọn ?
H': Những thành phần nào của câu được
rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì?
H': Em hãy thêm CN vào 2 câu tục ngữ
trên?
(Câu b: chúng ta, câu c: người ta).
→ Rồi ba bốn người, sáu bảy người /
đuổi theo nó.
-> Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại
từ ngữ đã ó ở âu trước
b, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
→ Lược cả CN và VN.
→Ngày mai, tớ / đi Hà Nội.
2. Ghi nhớ 1: Sgk (15 ).
II. Cách dùng câu rút gọn
1. Ví dụ:
1. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức
cắm trại. Sân trong thật đông vui. Chạy
loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
→Thiếu CN
-> Làm cho câu khó hiểu.
2. - Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10.
- Con ngoan quá! Bài nào được điểm
10 thế?
- Bài kiểm tra toán.
-> Câu trả lời chưa được lễ phép
2. Ghi nhớ2: Sgk (16 ).
III. Luyện tập
1. Bài 1 (Tr.16 ):
b- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn
cơm đứng.
→ Rút gọn CN – Làm cho câu ngắn
gọn, thông tin nhanh, ngụ ý hành
độngtrong câu là của chung mọi người.
+ HS thảo luận nhóm bàn theo 2 dãy,
mỗi dãy 1 phần. (3 phút)
H': Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ
dưới đây?
H': Khôi phục những thành phần câu đã
rút gọn?
H': Cho biết vì sao trong thơ, ca dao
thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
H': Chi tiết nào có TD gây cười và phê
phán?
Bài 2 (Tr.16 ):
a- Tôi bước tới...
- Tôi dừng chân...
- Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh...
→Những câu trên thiếu CN, câu cuối
thiếu cả CN và VN chỉ có thành phần
phụ ngữ.
b- Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN ).
- Người ta đồn rằng...
- Quan tướng cưỡi ngựa...
- Người ta ban khen...
- Người ta ban cho...
- Quan tướng đánh giặc...
- Quan tướng xông vào...
- Quan tướng trở về gọi mẹ...
→ Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích,
tăng sức biểu cảm, tránh lặp từ
3. Bài tập 4 (Tr.17 ):
- Chi tiết gây cười và phê phán: Cách
trả lời cộc lốc của anh chàng tham ăn
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS làm bài mục III ở trên
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS đối thoại tình huống về chủ đề học tập, vui chơi có sử dụng câu rút gọn
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập các nội dung đã học
- Chuẩn bị: Câu đặc biệt
Yêu cầu: đọc kĩ các ví dụ trong sgk, trả lời câu hỏi, dự kiến làm các bài tập.
Ngày dạy: 8/5/2020
Tiết 86 - Bài 20
CÂU ĐẶC BIỆT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài:
Câu 1: (6,5 điểm)
Thế nào là Rút gọn câu? Rút gọn như vậy có tác dụng gì?
Câu 2: (3,5 điểm)
Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? Thành phần nào đã được rút gọn?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(6,5 điểm)
- Trong khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần
chính của câu tạo thành câu rút gọn.
2,0
- Tác dụng của rút gọn câu:
+ Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ đã có ở câu
trước nó.
1,5
+ Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung
mọi người
1,5
+ Thông tin được nhanh hơn. 1,5
Câu 2
(3,5 điểm)
- Câu rút gọn: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 2,5
- Thành phần được rút gọn: Chủ ngữ 1,0
* Hoạt động 1: Khởi động
Trong c/s hàng ngày, trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu đặc biệt
nhưng chúng ta không biết. Vậy câu đặc biệt là gì ? dùng câu đặc biệt như thế nào và
có tác dụng gì ? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu .
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HS: Đọc VD trên bảng phụ
H': Câu in đậm có cấu tạo ntn?
GV: Câu có cấu tạo như vậy gọi là câu
đặc biệt.
H': Vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt?
GV: Cho HS phân biệt giữa câu rút gọn
và câu đặc biệt.
H': Xác định các câu đặc biệt trong 4 VD
và nêu tác dụng của từng câu đặc biệt ?
H': Câu đặc biệt thường dùng để làm gì ?
HS đọc ghi nhớ
HS: Đọc và nêu yêu cầu của 2 bài tập
H': Tìm những câu đặc biệt và câu rút
gọn có trong các đoạn văn? Nêu tác dụng
cảu câu đặc biệt và câu rút gon đó?
- HS: Thảo luận nhóm bàn 3 phút -> Trả
lời miệng.
- GV: Chốt ghi bảng
I. Thế nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ:
- Ôi, Em Thủy !
-> Đó là câu không thể có CN và VN
* Câu đặc biệt: Là loại câu không cấu
tạo theo mô hình C-V.
2. Ghi nhớ 1: (tr.28)
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:
a. Một đêm mùa xuân.
-> Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự
việc được nói đến trong đoạn văn.
b. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
-> Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự
vật hiện tượng
c. Trời ơi!
-> Bộc lộ cảm xúc
d.- Sơn! Sơn ơi! Em Sơn ơi!
- Chị An ơi!
-> Gọi đáp
2. Ghi nhớ: Sgk tr.29
III. Luyện tập
1. Bài tập 1, 2:
a. có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng
cũng có khi cất giấu kín đáo trong
Giương, trong hòm. Nghĩa là phải ra sức
.kháng chiến
-> Câu rút gọn.
-> Tác dụng: làm câu gọn hơn, tránh lặp
từ
b. Ba giây Bốn giây Năm giây
Lâu quá!
-> Câu đặc biệt.
-> Tác dụng: thông báo thời gian
c. Một hồi còi.
-> Câu đặc biệt
-> Tác dụng: Thong báo sự xuất hiện
của hiện tượng
H'(Lớp A): Viết đoạn văn có sử dụng
câu đặc biệt?
H'(Lớp BC): Đặt câu đặc biệt
HS: Viết đoạn văn (đặt câu) -> Trình bày
GV: Hướng dẫn HS nhận xét -> kết luận
d. Lá ơi!
-> câu đặc biệt: Tác dụng : gọi đáp
- Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể
đâu.
-> Câu rút gọn
-> TD: làm câu gọn hơn, tránh lặp từ,
thông tin nhanh hơn.
2. Bài tập 3:
- VD: Đêm hàng xóm em thật hoàn toàn
yên tĩnh. Mọi gia đình thường tập trung
tại căn nhà của mình, dưới ánh đèn rực
sáng và trong bầu không khí thân mật,
ấm cúng. Ngoài đường rất ít người đi
lại. Thỉnh thoảng mới thấy 1 chiếc xe
hai bánh rồ máy chạy. Gâu! Gâu! Đầu
làng vang lên vài tiếng chó sủa. Mới
chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi. Gió.
Những bụi cây trong vườn như đang rì
rầm điều gì bí mật
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Tập viết đoạn văn có chứa câu đặc biệt.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập các nội dung đã học
- Soạn bài: “ Thêm trạng ngữ cho câu”
+ Đọc kĩ các ngữ liệu và trả lời câu hỏi
Ngày giảng: 9/05/2020
TIẾT 86: BÀI 21,22:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Một số trạng ngữ thường gặp. Vị trí của trạng ngữ trong câu
- Công dụng của trạng ngữ
2. Kĩ năng
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu
- Phân biệt các loại trạng ngữ
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về câu có thành phần trạng ngữ, có ý thức sử
dụng câu cho đúng
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu tham khảo: Sổ tay
Tiếng việt
2. Học sinh: Đọc và thực hiện yêu cầu SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt khác câu rút gọn ntn?
* Hoạt động 1: Khởi động
Dựa vào kiến thức ở tiểu học. Thế nào là trạng ngữ? (là thành phần phụ của câu
dùng để nêu lên hoàn cảnh, tình hình của sự việc nói ở nòng cốt câu). Trạng ngữ
đóng vai trò gì trong câu. Cách sử dụng trạng ngữ ntn bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Học sinh đọc VD trên bảng phụ
1. Dưới bóng tre .... khai hoang
2. Cối xay tre ... nắm thóc
3. Nó bị điểm kém, vì lười học
4. Để không bị điểm kém, nó phải chăm
học
5. Em đến trường bằng xe đạp.
6. Nhanh như cắt, bạn ấy đã đến trường .
H’. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu
trên?
H’. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung
cho câu về mặt gì? (Nội dung gì)
- HĐ nhóm bàn
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ví dụ
- Trạng ngữ
1. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời
2. Từ nghìn đời nay
3. Vì lười học
4. Để không bị điểm kém
5. Bằng xe đạp.
6. Nhanh như cắt
- Ý nghĩa
1. Dưới bóng tre xanh: Bổ sung thông tin
về địa điểm, đặc điểm
1. Đã từ lâu đời: Bổ sung về thời gian
2.Từ nghìn đời nay: Bổ sung về thời gian
3. Vì lười học -> nguyên nhân
4. Để không bị điểm kém -> Mục đích
5. Bằng xe đạp -> phương tiện
6. Nhanh như cắt -> cách thức
-> TN bổ sung cho câu về thời gian, nơi
H’. Nhận xét về vị trí và đặc điểm của
trạng ngữ trong câu? (Đặc điểm của trạng
ngữ -> dấu hiệu nhận biết)
H’. Có thể chuyển trạng ngữ sang những
vị trí nào trong câu?
- HĐ nhóm bàn -> GV treo bảng phụ đối
chiếu với bài HS
- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre
xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa,
vỡ ruộng, khai hoang.
- Người dân cày Việt Nam, dựng nhà,
dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới
bóng tre xanh đã từ lâu đời
- Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người
- Tre Đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người
- Từ ngìn đời nay, cối xay tre nặng nề
quay, xay nắm thóc.
- Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc,
từ ngìn đời nay .....
-> GV lưu ý HS khi sắp đặt TN cần cân
nhắc sao cho phù hợp với liên kết và
mạch lạc của văn bản, tình huống giao
tiếp
H’. Đặc điểm của trạng ngữ? (Về ý nghĩa
và hình thức)
- Học sinh đọc ghi nhớ Tr 39 GV khái
quát
. Tìm trạng ngữ trong các câu văn được
trích ở VD a và b?
H’. TN bổ sung những ND nào cho câu
văn?
- Cách thức, thời gian, nơi chốn .... ->
XĐ điều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự việc
trong câu
chốn, nguyên nhân, mục đích, phương
tiện, cách thức ...
- Hình thức
+ Đứng đầu, giữa, hoặc cuối câu
- Dấu hiệu: TN ngăn cách với các thành
phần câu
+ dấu phẩy khi viết
+ Ngắt hơi khi nói
2. Ghi nhớ (SGK)
II. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ ( bài
tiếp theo)
1. Ví dụ
* Ví dụ a
- Thường thường, vào khoảng đó
- Sáng dậy
- Trên giàn hoa thiên lý
- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời
trong trong
* Ví dụ b- Về mùa đông
- Trạng ngữ có công dụng
H’. Vậy, TN đã XĐ những gì cho câu?
- Gv treo bảng phụ viết đoạn văn a,b đã
bỏ hết trạng ngữ
H’. Câu b nếu không có TN thi em có
biết mùa nào cấy có màu đồng hun không
...?
H’. So sánh sự khác nhau về ND của hai
đoạn văn?
- Không có TN thì không có liên kết,
diễn đạt lủng củng, rời rạc, không mạch
lạc ... ->GV phân tích cụ thể vào một số
câu
H’. Để nhìn thấy vẻ xanh tươi ... trên nên
trời thì cần phải có ĐK và HC nào?
- Sáng ...
H’. Những làn sáng hồng ...thì phải có
điều kiện, HC nào?
- Chỉ độ tám chín giờ sáng ...
-> GV phân tích hai câu cuối của đọan
văn a
H’. Vậy, TN còn có tác dụng gì nữa đối
với câu và đoạn?
- GV cung cấp: Trong văn NL, TN giúp
cho việc sắp xếp các luận cứ theo trình tự
nhất định về thời gian, không gian hoặc
nguyên nhân kết quả ...
H’. TN có những công dụng gì?
- HS đọc -> GV khái quát
H’. Em có nhận xét gì về thời gian mà
trạng ngữ đã bổ sung?
-> TNgữ XĐ điều kiện, hoàn cảnh diễn ra
sự việc nêu trong câu
->Là cho ND câu được đầy đủ, chính xác
->Nối kết các câu, các đoạn với nhau làm
cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
2. Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập ( bài tiếp theo)
Bài tập 1:
- TN chỉ trình tự thời gian, trình tự lập
luận. Bổ sung thông tin và liên kết các
luận cứ trong bài văn ...rõ ràng, dễ hiểu
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Đã thực hiện ở mục III
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV cho HS câu sau: Các bạn HS không xả rác bừa bãi.
Thêm trạng ngữ thời gian, nơi chốn, cách thức, mục đích cho câu trên
+ Trong năm học này, các bạn ...
+ Ở trường THCS Mường Mit, các bạn ...
+ Với ý thức tự giác, các bạn ...
+ Để bảo vệ môi trường, các bạn ...
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập các nội dung đã học
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, Cách làm bài văn lập luận
chứng minh
+ Đọc kĩ các ngữ liệu và trả lời câu hỏi
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_84_85_86_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf