I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập .
- Hiểu được tính chất phân nghĩa và hợp nghĩa của từ ghép chính phụ và
đẳng lập.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập .
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng từ ghép trong văn bản, giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng từ ghép chính xác và hợp
lí.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Biết sử dụng từ ghép chính xác và hợp lí.
- Năng lực văn học : Sử dụng từ ghép vào bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ .
2. HS: Chuẩn bị bài, học bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Từ ghép - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:19/09/2020 (7a1, 7a3)
Tiết 8 – bài 2:
TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập .
- Hiểu được tính chất phân nghĩa và hợp nghĩa của từ ghép chính phụ và
đẳng lập.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập .
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng từ ghép trong văn bản, giao tiếp....
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng từ ghép chính xác và hợp
lí.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Biết sử dụng từ ghép chính xác và hợp lí.
- Năng lực văn học : Sử dụng từ ghép vào bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ .
2. HS: Chuẩn bị bài, học bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận cặp đôi.
2. Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Gv giới thiệu bài mới...
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Đọc VD và chú ý các từ : Bà ngoại,
thơm phức.
H’: Xét về cấu tạo, các từ thuộc loại từ
nào?
H’: Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng
chính, tiếng nào là tiếng phụ?
I. Các loại từ ghép
1. Ví dụ
a. Ví dụ 1:
thơm phức, bà ngoại
- Tiếng chính: bà, thơm
- Tiếng phụ: ngoại, phức
H’: Em có nhận xét gì về trật tự của
những tiếng chính trong những từ ấy?
Giữa tiếng và tiếng phụ có quan hệ ntn?
H’: Theo em từ ghép chính phụ có cấu
tạo như thế nào ? Cho Vd minh họa?
HS: Đọc ví dụ sgk
Chú ý các từ trầm bổng, quần áo .
H’: Các tiếng trong 2 từ ghép trên có
phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ
không? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với
nhau như thế nào?
H’: Khi đảo vị trí của các tiếng thì
nghĩa của từ có thay đổi không? Vậy từ
ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào?
H’: Từ ghép có mấy loại? Thế nào là từ
ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng
lập ?
HS đọc ghi nhớ ý 1.
- Nhóm 1 : Bài tập 1
- Nhóm 2 : Bài tập 2
- Nhóm 3,4 : Bài tập 3
HS thảo luận 5’phút -> cử đại diện các
nhóm trả lời
GV nhận xét và chữa .
H’: Giải thích nghĩa của từ bà ngoại,
bà, thơm phức, thơm?
-> Tiếng chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau, bổ sung nghĩa cho tiếng
chính
=> Từ ghép chính phụ.
b. Ví dụ 2:
trầm bổng, quần áo
-> Các tiếng không phân ra tiếng
chính và tiếng phụ
-> Các tiếng có quan hệ bình đẳng
về mặt ngữ pháp
=> Từ ghép đẳng lập
2. Ghi nhớ 1 (SGK)
* Bài tập 1
Ghép C-P Xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn,
lâu đời, cười nụ
Ghép ĐL Chài lưới, cây
cỏ, suy nghĩ,
ẩm ướt, đầu
đuôi
Bài tập 2: Bút chì, thước kẻ , mưa
rào...
Bài tập 3: Núi sông, núi đồi
Ham muốn
Xinh đẹp, xinh tươi
Mặt mũi, mặt mày
Tươi cười, tươi vui
II. Nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ
So sánh nghĩa của từ bà ngoại với
nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm
phức với nghĩa của từ thơm.
- Nghĩa của từ bà ngoại, thơm phức
H’: So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với
nghĩa của tiếng “bà”? Nghĩa của từ
“thơm phức” với nghĩa của tiếng
“thơm” trong các từ ghép trên?
H’: Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của
từ ghép chính phụ?
H’: Giải thích nghĩa của từ “quần áo”,
“quần”, “áo”, “trầm bổng”, “trầm”,
“bổng”
H’: So sánh nghĩa của từ “quần áo” với
nghĩa của mỗi tiếng “quần” và “áo”,
“trầm bổng” với “trầm” và “bổng” ?
H’: Nhận xét về nghĩa của từ ghép đẳng
lập?
Hs đọc ghi nhớ
GV: nêu câu hỏi như SGK
HS: trả lời
hẹp hơn nghĩa của các tiếng bà,
thơm.
=> Từ ghép CP có tính chất phân
nghĩa. Nghĩa của từ ghép CP hẹp
hơn nghĩa của tiếng chính
- Nghĩa của các từ quần áo, trầm
bổng rộng hơn nghĩa của các từ
quần, áo, trầm, bổng.
=> Từ ghép ĐL có tính chất hợp
nghĩa -> có nghĩa khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó .
2. Ghi nhớ 2: SGK (14 )
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H’: Có phải mọi thứ hoa màu hồng đều
gọi là hoa hồng không?
GV: nêu câu hỏi như SGK
HS: thảo luận nhóm bàn 2 phút -> lên
bảng phân tích
III. Luyện tập:
* Bài 4 : “sách , vở” sự vật tồn tại dưới
dạng cá thể có thể đế được. Còn “sách
vở “ từ ghép đẳng lậpcó ý nghĩa khái
quát tổng hợp nên không thể đếm
được.
* Bài 5: (T15)
- Không phải, vì :
Hoa hồng là một loài hoa như : Hoa
huệ, hoa cúc
-> Có nhiều loại hoa mầu hồng nhưng
không phải là hoa hồng như: Hoa giấy,
hoa lay ơn, hoa loa kèn, hoa cúc ...
* Bài 7 :
hơi nước
Máy
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các loại từ ghép, chỉ rõ các từ ghép đó
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
Tham khảo tài liệu về từ ghép
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Làm lại BT 5 (Phần còn lại), bài tập 6
- Học kĩ 2 ghi nhớ SGK, tìm từ ghép ĐL và CP
- Chuẩn bị bài Từ láy
- + Đọc kĩ các ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_8_tu_ghep_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf