I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và
lập dàn ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận .
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm .
3. Thái độ: Có ý thức lập ý khi làm văn nghị luận.
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, - -
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, bút dạ
2. HS: Bài soạn theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Nêu đặc điểm của bài văn nghị luận? Thế nào là luận điểm?
- Luận cứ là gì? Lập luận là gì?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động: GV giới thiệu nội dung chính của tiết học
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78+79 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10/01/2020
Tiết 78 - Bài 19
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và
lập dàn ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận .
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm .
3. Thái độ: Có ý thức lập ý khi làm văn nghị luận.
4. Năng lực, phẩm chất cần đạt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, - -
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, bút dạ
2. HS: Bài soạn theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Nêu đặc điểm của bài văn nghị luận? Thế nào là luận điểm?
- Luận cứ là gì? Lập luận là gì?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động: GV giới thiệu nội dung chính của tiết học
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc đề bài (bảng phụ).
H': Các đề văn nêu trên có thể xem là
đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng
làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?
H': Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề
trên là văn nghị luận?
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn NL
a. Ví dụ:
- Đề 1, 2: Nêu một nhận định, có tính chất
ca ngợi, cần giải thích, CM làm rõ
- Đề 3 -> 7: Nêu ra một quan điểm, có
H': Từ đó em rút ra kết luận gì về nội
dung và tính chất của đề văn nghị luận?
H': Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì
đối với việc làm văn?
-> Có ý nghĩa định hướng cho bài viết
như lời khuyên, lơì tranh luận, lời giải
thích,... chuẩn bị cho người viết 1 thái
độ, 1 giọng điệu, lựa chọn một phương
pháp phù hợp.
HS: Đọc ghi nhớ ý 1
GV: Tóm lại đề văn nghị luận là câu
hay cụm từ mang tư tưởng, quan điểm
hay 1 vấn đề cần làm sáng tỏ. Như vậy
tất cả các đề trên đều là đề văn nghị
luận, đại bộ phận là ẩn yêu cầu.
- HS đọc đề bài.
H': Đề bài nêu lên vấn đề gì?
H': Đối tượng và phạm vi nghị luận ở
đây là gì?
H': Đề có tính chất gì?
H': Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
(Phải tìm luận cứ rồi xây dựng lập luận
để phê phán bệnh tự phụ).
H': Như vậy, tìm hiểu đề văn nghị luận
là phải tìm hiểu những gì?
HS: Đọc ghi nhớ ý 2
H': Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra một
ý kiến thể hiện một tư tưởng, một thái
tính chất khuyên nhủ cần phải phân tích
làm rõ.
- Đề 8, 9: Nêu lên một vấn đề cần phải
suy nghĩ, bàn luận.
- Đề 10, 11: Đưa ra một quan điểm cần
tranh luận, phản bác
* Nội dung: Đưa ra một vấn đề đòi hỏi
người viết phải bày tỏ ý kiến của mình
đối với vấn đề đó.
* Tính chất: Ca ngợi, phân tích, khuyên
nhủ, phản bác...
b. Ghi nhớ ý 1: sgk (tr.23)
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
a. Ví dụ:
Đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Vấn đề: tư tưởng, thái độ phê phán đối
với bệnh tự phụ.
- Đối tượng phạm vi: Là lời nói, hành
động có tính chất tự phụ của con người.
- Tính chất: Khuyên nhủ, khẳng định
b. Ghi nhớ (Sgk –tr.23).
II. Lập ý cho bài văn nghị luận
1. Ví dụ
* Đề bài: Chớ nên tự phụ.
độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành
với ý kiến đó không?
H': Nếu tán thành thì coi đó là luận
điểm của mình và lập luận cho luận
điểm đó? Hãy nêu ra các luận điểm gần
gũi với luận điểm của đề bài để mở
rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá luận điểm
chính bằng các luận điểm phụ.
- GV: Để lập luận cho tư tưởng chớ
nên tự phụ, thông thường người ta nêu
câu hỏi: Tự phụ là gì? Vì sao khuyên
chớ nên tự phụ? Tự phụ có hại như thế
nào? Tự phụ có hại cho ai?
H': Hãy liệt kê những điều có hại do tự
phụ gây nên và chọn các lí lẽ, dẫn
chứng q.trong nhất để thuyết phục mọi
người?
H': Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự
phụ từ chỗ nào? Dẫn dắt con người đi
từ đâu tới đâu? Có nên bắt đầu bằng
việc miêu tả 1 kẻ tự phụ với thái độ chủ
quan, tự đánh giá mình rất cao và coi
thường ng khác không? Hay bắt đầu
bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi
suy ra tác hại của nó?
H': Hãy xây dựng trật tự lập luận để
giải quyết đề này?
H': Em hãy nêu cách lập ý cho bài nghị
luận?
H': Dựa vào đâu để có thể lập được ý
cho bài văn nghị luận?
- HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
a. Xác lập luận điểm:
- Tự phụ là một căn bệnh, là một thói xấu
mà HS chúng ta dễ mắc phải.
- Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng khó
sửa.
- Tự phụ trong học tập thì làm cho học tập
kém đi, sai lệch đi.
- Tự phụ trong giao tiếp với mọi người,
với bạn bè thì sẽ hạn chế nhiều mặt.
b. Tìm luận cứ:
- Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi
thường ý kiến của người khác.
- Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh
tự phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ý kiến của
người khác, làm cho mình ngày càng co
mình lại, không tiến bộ được.
c. Xây dựng lập luận:
* Căn cứ để lập ý:
- Dựa vào chỉ dẫn của đề
- Dựa vào những kiến thức về XH và VH
- Có thể đặt câu hỏi để tìm ý
d. Ghi nhớ ý 3: sgk (tr.23)
II. Luyện tập:
1. Xác định luận điểm:
Đề bài: Sách là người bạn lớn của con
H': Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề
bài: Sách là người bạn lớn của con
người ?
- HS thảo luận nhóm 5 (7 phút)
-> Các nhóm trình bày kết quả (bảng
phụ nhóm)
- GV nhận xét -> Chốt kiến thức
người ?
- Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã
hội. Sách đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cái
hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tâm
hồn.
- Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con
người” vì trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng
không có gì thay thế được sách.
2. Tìm luận cứ:
- Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá
những điều bí ẩn của thế giới xung quanh,
đưa ta vào tìm hiểu thế giới cực lớn là
thiên hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật
chất.
- Sách đưa ta ngược thời gian về với
những biến cố LS xa xưa và hướng về
ngày mai.
- Sách cho ta những phút thư giãn thoải
mái.
3. Xây dựng lập luận:
Sách là báu vật không thể thiếu đối với
mỗi người. Phải biết nâng niu, trân trọng
và chọn những cuốn sách hay để đọc.
*Hoạt động 4: Vận dụng
- HĐ cá nhân 5p: Viết phần mở bài cho đề bài trong phần luyện tập.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trong phần luyện tập.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.
- Đọc bài, soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
+ Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản
+ Những biểu hiện của tinh thần yêu nước.
------------------------------------------
Ngày dạy: 11/01/2020
Tiết 79
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nét đẹp về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của
bản thân.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bồi dưỡng lòng nhân ái
II. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu bài soạn
2. HS: Nghiên cứu bài học
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
III. Tổ chức các hoạt động lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H': Đọc thuộc lòng 2 câu TN về chủ đề con người và xã hội? Cho biết nội
dung của 4 câu TN đó?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- HS kể tên các văn bản, câu thơ, ca dao nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H': VB ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả, văn bản:
a. Tác giả: (Tiết 48)
b. Văn bản:
- Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị
do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại
GV: HDHS đọc: Giọng mạch lạc, rõ
ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình
cảm -> GV đọc mẫu
HS: Đọc (3 HS)
GV: HD HS tìm hiểu một số chú thích
sách GK
GV: Văn chính luận chiếm vị trí quan
trọng trong sự nghiệp văn thơ HCM.
H': Nội dung VB Tinh thần yêu nước
có thể chia làm mấy phần? Nêu ND
từng phần?
- GV: Đưa bố cục lên máy chiếu
H': Văn bản thuộc kiểu loại gì?
HS: Đọc lại đoạn 1
H': Câu mở đầu VB: Dân ta có 1 lòng
nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm
như thế nào gọi là nồng nàn yêu nước?
- HS: Sôi nổi, chân thành.
H': Lòng nồng nàn yêu nước đó được
tác giả tiếp tục khắc sâu qua những chi
tiết nào?
H': BPNT và từ loại nào đã được tác
giả sử dụng ở đây?
H': Cách nói ấy của Bác đã gợi lên
trong lòng người đọc điều gì?
HS: Đọc lại phần thân bài
H': Lòng yêu nước nồng nàn của nhân
Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt
Nam. (Nay là Đảng CSVN) tại Việt Bắc
năm 1951.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó:
a. Đọc
b. Tìm hiểu từ khó
3. Bố cục: Chia làm ba phần
+ Mở bài: Từ đầu đến “lũ cướp nước”.
-> Nhận định chung về lòng yêu nước.
+ Thân bài: Tiếp theo đến “yêu nước”.
-> Chứng minh những biểu hiện của lòng
yêu nước.
+ Kết bài: Đoạn còn lại.
-> Nhiệm vụ của chúng ta.
4. Thể loại: Văn nghị luận.
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
(Đặt vấn đề):
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
(Luận điểm xuất phát)
- Nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ
bán nước và cướp nước
=> NT: So sánh, sử dụng động từ mạnh,
ngôn ngữ giàu hình ảnh
=> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ
của lòng yêu nước - một tình yêu nước
đến độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước:
dân ta được tác giả nhấn mạnh ở những
thời điểm nào?
H': Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng
nào để chứng minh tinh thần yêu nước
của nd ta trong quá khứ ls?
H': Những lí lẽ nào được tg đưa ra ở
đây?
H': Tác giả chứng minh lòng yêu nước
của đồng bào ta ngày nay bằng những
dẫn chứng nào?
H': Dẫn chứng đó được tg chốt lại qua
lí lẽ nào?
H': Nhận xét về những lí lẽ, dẫn chứng
được tác giả nên ra trong đoạn nghị
luận này?
H': Với những dẫn chứng và lí lẽ đó,
Bác đã cho ta thấy rõ điều gì?
H': Các dẫn chứng, lí lẽ có phục vụ
cho luận điểm, có làm sáng tỏ luận
điểm không?
- Các dẫn chứng, lí lẽ có phục vụ cho
luận điểm, có làm sáng tỏ luận điểm.
* Lòng yêu nước trong quá khứ LS
(LĐ1): Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo , Lê Lợi, Quang Trung...
- Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại.....
- Chúng ta có quyền tự hào...
- Chúng ta phải ghi nhớ công lao...
* Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào
ta (LĐ2):
+ Từ các cụ già yêu nước ghét giặc.
+ Từ những chiến sĩ con đẻ của mình.
+ Từ những nam nữ công nhân cho
chính phủ.
-> Khác nhau nơi việc làm nhưng đều
giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
* Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chính
xác; lí lẽ giản dị, sâu sắc, giàu sức thuyết
phục; lập luận chặt chẽ. NT liệt kê
=> Trong thời đại nào, tất cả đồng bào ta
ai ai cũng đều có một lòng yêu nước nồng nàn
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Học thuộc lòng đoạn văn từ đầu đến “tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”
* Hoạt động 4: Vận dụng:
- Viết một đoạn theo lối liệt kê khoảng 4-5 dòng có sử dụng mô hình liên kết “từ...đến”
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Đọc thêm các VB nói về lòng yêu nước.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Về nhà đọc lại toàn bộ văn bản, nắm vững cách đặt vấn đề, cách nêu dẫn chứng, lí
lẽ của tác tác giả ở phần mở bài va thâ bài.
- Soạn tiếp phần còn lại của bài: Nhiệm vụ của chúng ta.
H': Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
H': Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_7879_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf