Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 67: Kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.

- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

3. Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất cần đạt

- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp

- Đàm thoại

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật chia nhóm

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

H. Thế nào là kể chuyện đời thường?

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 67: Kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 19/11/2019 (6B) TIẾT 67 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất cần đạt - Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật chia nhóm IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: H. Thế nào là kể chuyện đời thường? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động H. Điều gì sẽ xảy ra nếu em có cánh? * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” có những nhân vật và sự việc chính nào? - GV: treo bảng phụ đã liệt kê NV và SV chính. - NV: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - SV: + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nhau hòa thuận. + Cô Mắt lôi kéo Chân, Tay, Tai I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. 1. Ví dụ: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. trừng trị lão Miệng. + Lão Miệng mệt mỏi, cả bọn tê liệt + Chân,Tay, Tai, Mắt nhận ra sai lầm -> Cả bọn hòa thuận. ? HS tóm tắt truyện? HĐ nhóm 2 (3p) Trong truyện này những chi tiết nào không có thật? ? Trong thực tế có chuyện này không? ? Những yếu tố này do đâu mà có? ? Truyện nhằm thể hiện một ý nghĩa của thực tế? Em hãy cho biết ý nghĩa đó là gì? ? Từ việc tìm hiểu truyện “Chân, .... Miệng”, em hiểu thế nào là tượng tượng? ? Truyện có những chi tiết nào là thực tế? ? Em có nhận xét gì về việc tưởng tượng trong văn TS? - GV chốt: tưởng tượng không được tuỳ tiện mà phải dựa vào logic tự nhiên, tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng (chủ đề) tức là KĐ cái logic tự nhiên không thể thay đổi được. - HS đọc “Lục súc tranh công” ? Truyện tưởng tượng ra những gì? ? Truyện có dựa trên cơ sở thực nào không? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? - HS đọc truyện “Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu” ? Truyện tưởng tượng ra những gì? ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? ? Qua các câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về cách kể một câu * Chi tiết không có thật: các bộ phận cơ thể thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng: bác, cô cậu... có nhà riêng. + Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại lão Miệng. Cuối cùng hiểu ra, hoà thuận lại như cũ => Con người tự nghĩ ra, không có trong thực tế hay sách vở. -> Trong XH ta phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được. * Tưởng tượng: Người kể tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, thể hiện một ý nghĩa nào đó. - Cơ sở thực tế: các bộ phận trên cơ thể có nhiệm vụ vai trò khác nhau - Cơ thể là một thể thống nhất, miệng ăn thì các bộ phận khác mới khoẻ. VD2: Tìm hiểu truyện: (sgk) * Truyện “Lục súc tranh công” - Tưởng tượng: 6 con gia súc biết nói tiếng người, biết kể công, kể khổ. - Sự thật: Cuộc sống, công việc, đặc điểm của từng giống vật -> Nhằm nhắc nhở con người không nên so bì, tị nạnh nhau. * Truyện "Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu" - Tưởng tượng ra một giấc mơ. -> Giúp hiểu sâu thêm về truyền thuyết Lang Liêu * Cách kể truyện tưởng tượng: Phải dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa hoặc những câu chuyện có sẵn chuyện tưởng tượng? ? Yếu tố tưởng tượng có vai trò, tác dụng gì trong văn tự sự? ? Nếu tưởng tượng gà đi cày, chó kéo xe, lợn ăn cỏ... có được không? ? Muốn có được yếu tố tưởng tượng phải làm thế nào? - Sử dụng phép nhân hóa - Đặt mình vào nhân vật, sự vật - Nhìn và cảm sự vật xung quanh theo đặc điểm của sự vật ấy - HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập ? Hình dung cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thời hiện tại. ? Phần mở bài cần nêu được những nội dung gì? ? Em tưởng tượng ra những cảnh gì ? Thủy Tinh đã làm gì? ? ST chống trả bằng cách nào? ? Những phương tiên nào được huy động? ? Trong cảnh chống lũ đó còn có hình ảnh của ai? ? Ngoài việc trực tiếp tham gia chống lũ còn có các việc làm gián tiếp nào? ? Kết cục cuộc giao chiến ra sao? * Vai trò của yếu tố tưởng tượng: Làm cho ý nghĩa cuộc sống thêm nổi bật. 2. Ghi nhớ: SGK (Tr 133) II. LUYỆN TẬP. Bài 1 * Mở bài: - Trận lũ lụt khủng khiếp sảy ra. - Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến trên chiến trường mới. * Thân bài: - Cảnh T.T khiêu chiến, tấn công bằng vũ khí cũ nhưng mạnh và ác gấp bội. - Sơn Tinh chống lũ lụt, huy động sức mạnh tổng lực: Đất, đá, xe ben, xe Ka ma, tàu hoả, trực thăng - Các phương tiện thông tin hiện đại: Vô tuyến, di động, loagiúp ứng cứu kịp thời. - Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. - Cảnh cả nước quyên góp ủng hộ ND chống lũ. - Cảnh những chiến sỹ hết mình vì dân và hi sinh. * Kết bài: - Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa thua trận. *Hoạt động 4: Vận dụng Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện mình bị biến thành một con vật. ? Hãy viết một đoạn văn kể chuyện tưởng tượng theo đề nêu trên, trong đó có sử dụng số từ và lượng từ. Gạch chân các số từ và lượng từ trong bài. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà) - Tìm đọc tham khảo bài văn hay kể chuyện tưởng tượng. - HS làm ở nhà và báo cáo KQ vào tiết sau V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau: - Soạn bài: Luyện tập kể truyện tưởng tượng. Đề: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra. - Lập dàn ý cho đề bài trên ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_67_ke_chuyen_tuong_tuong_nam_hoc.pdf