I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Niềm say mê học tập, nhất là trong văn biểu cảm
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo: Một số đoạn văn biểu cảm
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ so sánh văn tự sự, miêu tả biểu cảm. Phiếu BT
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về văn biểu cảm.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Ôn tập văn bản biểu cảm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/11/2019
Tiết 59
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Niềm say mê học tập, nhất là trong văn biểu cảm
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo: Một số đoạn văn biểu cảm
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ so sánh văn tự sự, miêu tả biểu cảm. Phiếu BT
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về văn biểu cảm.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
? Kể tên các kiểu văn bản đã được học từ lớp 6 đến nay?
* Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H’ Văn biểu cảm là gì?
H’ Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và
sự đánh giá tình cảm của mình trước
hết cần phải có yếu tố gì?
=> cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết
sức quan trọng-> làm nảy sinh nhu cầu
I. Lý thuyết
1. Khái niệm văn biểu cảm
- Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình
cảm và sự đánh giá của con người đối
với thiên nhiên và cuộc sống
- Yếu tố tự sự và miêu tả-> Bộc lộ tình
cảm
biểu cảm của con người
H’ Phân biệt đặc điểm văn biểu cảm
với tự sự, miêu tả?
HS đọc đoạn văn ở bài 5, 6, 7, 9, 11,
12
GV: Phát Phiếu bài tập:
HSHĐ nhóm 4 ( N1,3: Điểm khác
nhau giữa văn miêu tả và biểu cảm?;
N4,5,6: Văn biểu cảm khác văn tự sự ở
điểm nào?)
Đại diện nhóm báo cáo-> nhận xét bổ
sung
GV: Trình bày bảng phụ
2. Phân biệt biểu cảm, tự sự, miêu tả
VĂN BIỂU CẢM VĂN TỰ SỰ VĂN MIÊU TẢ
- Bày tỏ thái độ, tình cảm
và sự đánh giá của con
người đối với sự vật, hiện
tượng
- Yếu tố miêu tả và biểu
cảm có tác dụng gợi ra đối
tượng biểu cảm
- Kể lại một sự việc có đầu có
cuối( Nhân vật và sự việc)
- Tái hiện lại đối
tượng nhằm giúp
người nghe hình
dung những đặc
điểm tính chất nổi
bật của một sự
vật., sự việc, con
người...
H’ Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự và
miêu tả tại sao chúng ta không gọi là văn tự
sự, miêu tả tổng hợp?
- Trong văn biểu cảm, tự sự và miêu tả chỉ
là phương tiện để người viết thể hiện thái
độ tình cảm và sự dánh giá
- Thiếu tự sự và miêu tả thì tình cảm khó
thể hiện rõ ràng, sâu sắc, cụ thể mà rất mơ
hồ vì suy nghĩ và tình cảm của con người
không thể gắn với một đối tượng biểu cảm
cụ thể
H’ Các bước làm một bài văn biểu cảm?
Đọc bài ca dao sau
Con sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong
Con sông nước chảy đôi dòng
Biết rằng bên đục, bên trong bên nào
H’ Những biện pháp nghệ thuật nào đã sử
- Các bước làm bài biểu cảm:
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý, lập dàn ý
+ Viết bài
+ Đọc bài và sửa lỗi
3. Đặc trưng của văn biểu cảm
dụng trong bài?
H’ Các hình ảnh trong bài thơ có ý nghĩa gì?
H’ Tâm trạng của người viết như thế nào?
-> Văn BC gần gũi với văn bản trữ tình
* Hoạt động 3: Luyện tập
H’ Đọc, xác định yêu cầu bài tập
HĐN 5 (6p): Lập dàn bài bố cục 3 phần
theo đề bài trên?
HĐ cá nhân 5p: Viết đoạn phần mở bài và
kết bài theo đề bài trên?
GV: Hướng dẫn -> hs viết đoạn văn (5
phút) -> trình bày -> nhận xét
- Điệp ngữ, ẩn dụ, từ trái nghĩa...
- Tượng trưng, ám chỉ những sự kiện
đời sống tình cảm
- Tâm trạng phân vân có xen hồi hộp
II. Luyện tập
Đề bài: Cảm nghĩ về mùa xuân
1. Tìm hiểu đề
- PTBĐ: Biểu cảm
- Nội dung:Mùa xuân
- PVKT: Cảm nghĩ về mùa xuân, cảnh
sắc, con người
2. Lập dàn bài
* Mở bài
- Giới thiêụ chung về mùa xuân, (thời
gian, khoảng cách)
- Cảm xúc chung về mùa xuân
* Thân bài
- Mùa xuân của thiên nhiên
- Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ,
chim muông...
- Mùa xuân của con người
- Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy
tư
- PBCN:
+ Thích hay không thích mùa xuân
+ Kết hợp kể, tả để bộc lộ cảm xúc
* Kết bài: Cảm nghĩ về mùa xuân
3. Viết bài hoàn chỉnh
4. Đọc kiểm tra lại
* Hoạt động 4: Vận dụng (Làm ở nhà)
- Viết bài hoàn chỉnh cho đề trên
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, bài văn biểu cảm hay.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản (tên văn bản, tác giả, thể thơ, giá trị nghệ thuật,
nội dung ý nghĩa của các tác phẩm trữ tình đã học
- Ôn tập một số nội dung chủ yếu của các bài thơ đã học.
----------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_59_on_tap_van_ban_bieu_cam_nam_ho.pdf