I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Củng cố hệ thống hoá lại k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan
hệ từ, yếu tố HV.
2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói hoặc viết
3. Thái độ:- Chú ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp khi nói, viết.
-HS có ý thức học bài, ôn tập và hệ thống kiến thức, củng cố kiến thức về từ loại
đã học trong học kì 1.
4. Định hướng các năng lực
-Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá, năng
lực viết đoạn văn, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phần Tếng Việt đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, Trò chơi, động não.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A3.7A5.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là điệp ngữ? Kể tên các dạng điệp ngữ?
b. Kiểm tra bài mới: Thống kê kiến thức phần tiếng việt đã học
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Ôn tập phần Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2019
Ngày dạy: 04/11/2019 - 7A3,5
TIẾT 54 - Tiếng Việt
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Củng cố hệ thống hoá lại k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan
hệ từ, yếu tố HV.
2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói hoặc viết
3. Thái độ:- Chú ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp khi nói, viết.
-HS có ý thức học bài, ôn tập và hệ thống kiến thức, củng cố kiến thức về từ loại
đã học trong học kì 1.
4. Định hướng các năng lực
-Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá, năng
lực viết đoạn văn, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phần Tếng Việt đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, Trò chơi, động não.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A3...................7A5.................
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là điệp ngữ? Kể tên các dạng điệp ngữ?
b. Kiểm tra bài mới: Thống kê kiến thức phần tiếng việt đã học
HĐ 1: Khởi động
3. Bài mới:
H: Kể tên các loại từ ghép và từ láy mà em đã học?
HS kể.
GV chốt, giới thiệu bài mới
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS: TLN bàn(3 phút)
GV đưa bảng phụ sơ đồ hệ thống từ
phức
HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ,lấy ví
dụ
HS các nhóm trình bày kết quả
I. Lý thuyết:
1.Vẽ sơ đồ và tìm VD điền vào ô trống:
a,Từ ghép, từ láy
Từ ghép Từ ghép chính phụ
Từ Từ ghép đẳng lập
phức Từ láy Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
HS Nhận xét -> Bổ sung.
GV chốt.
Cho HS lấy ví dụ.
GV hỏi lại kiến thức cũ
H: Thế nào là từ phức?
H: Từ ghép là gì? Từ láy là gì?
H: Thế nào là từ ghép chính phụ?
Từ ghép đẳng lập?
HS trả lời nhanh
HS: HĐ cá nhân, trả lời nhanh
GV hỏi, học sinh trả lời
H: Thế nào là đại từ?
H: Thế nào là đại từ dùng để trỏ?
Đại từ dùng để hỏi?
H: Lấy ví dụ?
GV đưa ví dụ mẫu.
GV hướng dẫn HS lấy ví dụ.
HS đọc SGK và xác định yêu cầu
của đề bài.
HS : HĐ nhóm bán 7 phút
GV phát phiếu học tập
HS hoạt động nhóm điền kết quả
vào phiếu học tập
Các nhóm kiểm tra kết quả của
nhau.
GV chốt kiến thức
HS lập bảng so sánh để nắm được ý
nghĩa, chức năng của Danh từ,
Động từ, Tính từ, với Quan hệ từ.
TRÒ CHƠI : Ai nhanh
Gọi HS đọc câu 3 trong SGK.
GV đưa bảng phụ ghi các nội dung
SGK cho học sinh chia 2 đội lên
làm thi xem đội nào điền đáp án
nhanh và chính xác,
HS Nhận xét -> bổ sung.
GV nhận xét-> sửa chữa.
* VD: Hoa hồng, quần áo (từ ghép)
Xanh xanh, lúc lỉu, lận đận (từ láy)
b Đại từ:
+Khái niệm:
+ Các loại: - đại từ để trỏ.
- đại từ để hỏi.
+ Ví dụ:
- Một đoàn người.
- Ba con trâu.
- Cô gái hát rất hay.
- Có mấy quyển sách?
2. So sánh
Ý nghĩa,
chức
năng.
DT, ĐT, TT Quan hệ từ.
ý nghĩa Biểu thị
người, sự vật,
hoạt động,
tính chất.
Biểu thị ý
nghĩa quan
hệ.
Chức
năng
Có khả năng
làm thành
phần của cụm
từ, của câu.
Liên kết các
thành phần
của cụm từ,
của câu.
Bài tập 3: Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt
bạch: trắng
bán: nửa
cô: lẻ loi
cư: ở
cửu: chín
dạ: đêm
đại: lớn
điền: ruộng
thôn: làng xóm
thư: sách
tiền: trước
tiểu: nhỏ
tiếu: cười
vấn: hỏi
hà: sông
hậu: sau
hồi: trở về
hữu: có
lực: sức mạnh
mộc: gỗ
nguyệt: trăng
nhật: ngày
quốc: nước
tam: ba
tâm: lòng
thảo: cỏ
thiên: ngàn
thiếu: trẻ
HĐ 4: Luyện tập
1. Viết một đoạn văn ngắn chừng 5-7 dòng có sử dụng từ ghép và từ láy
2. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ.
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Những kiến thức nắm được sau tiết ôn tập.
2. Là HS, em sẽ làm gì để học tốt tiếng việt.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Ôn tập lại kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ và
điệp từ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp theo)
+ Đọc trước bài
+ Trả lời trước các câu hỏi và bài tập.
............................ * * * .............................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_54_on_tap_phan_tieng_viet_nam_hoc.pdf