Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 52 đến 60 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thành ngữ, cách hiểu nghĩa của thành ngữ.

2. Kĩ năng:

- Giải thích ý nghĩa của 1 số thành ngữ cụ thể.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng thành ngữ trong khi giao tiếp.

4. Định hướng các năng lực

- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp

- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp

2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

HĐ 1: Khởi động

GV: HS đọc lại bài Bánh trôi nước, chỉ ra cặp từ trái nghĩa và thành ngữ

->vào bài: Thành ngữ là gì? Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ?

pdf32 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 67 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 52 đến 60 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 02/11/2019( 7A1A2) TIẾT 52: THÀNH NGỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ, cách hiểu nghĩa của thành ngữ. 2. Kĩ năng: - Giải thích ý nghĩa của 1 số thành ngữ cụ thể. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng thành ngữ trong khi giao tiếp. 4. Định hướng các năng lực - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp - Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động GV: HS đọc lại bài Bánh trôi nước, chỉ ra cặp từ trái nghĩa và thành ngữ ->vào bài: Thành ngữ là gì? Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ? HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HS: đọc bài ca dao/ bảng phụ HS: TLN 4/ 3 câu hỏi (3p) ? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Vì sao? - Vì nếu thay ý nghĩa của cụm từ sẽ thay đổi. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: a. Ví dụ 1: Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Cấu tạo: + Không thay, thêm từ được. 2 ? Có thể chêm xen một vài từ khác được không? ? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không? Vì sao? ? Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về cấu tạo của cụm từ: lên thác xuống ghềnh? K-G ? Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? ? Nhận xét gì về nghĩa của câu trên? ? Em hiểu thế nào là thành ngữ? ? Tìm những biến thể của các thành ngữ sau: - Đứng núi này trông núi nọ - Ba chìm bảy nổi ? Có phải thành ngữ nào cũng có tính cố định tuyệt đối không? GV: gợi ý cho HS tìm dị bản ? Nghĩa của các thành ngữ này là gì? ? Nghĩa của cụm từ này được hiểu trực tiếp hay gián tiếp. ? Từ nh÷ng ví dụ trên em hãy nhận xét về cách hiểu nghĩa của TN? GV: Đưa thêm 1 vài VD khác tay bế tay bồng -> Miêu tả vắt cổ chầy ra nước -> Nói quá HS: HĐ cặp đôi 2’, khái quát lại: KN thành ngữ và cách hiểu nghĩa của thành ngữ? HS đọc ghi nhớ. GV: Cho HS làm bài tập 1 + Không chêm xen từ được. + Không thay đổi vị trí. ->Cụm từ có cấu tạo cố định. - Nghĩa: Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm. -> Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ * Lưu ý: TN có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định. b. Ví dụ 2: - Đi guốc trong bụng: Hiểu rõ, hiểu thấu suy nghĩ, ý đồ, ý muốn thầm kín người khác -> Hiểu theo nghĩa ẩn dụ - Nhanh như chớp: rất nhanh -> Hiểu theo phép so sánh - Mưa to gió lớn: trời mưa rất to, kèm theo gió lớn và sấm chớp. -> Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. => Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, có thể hiểu gián tiếp thông qua ẩn dụ, so sánh... 2. Bài học: SGK Bài tập 1 3 ? Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ? ? Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt ta phải làm thế nào? ? Hãy giải thích nghĩa của thành ngữ Khẩu phật tâm xà? HS: HĐ cá nhân (2p) ? Xác định chức vụ ngữ pháp của thành ngữ? ? Thành ngữ thường giữ vai trò gì trong câu? ? So sánh hai cách nói sau và cho biết hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ? ? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? HS: tương tác cặp đôi 1’, khái quát lại ND bài học. ? Vai trò của thành ngữ và sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? HS: đọc ghi nhớ. a. - sơn hào hải vị: những món ăn ngon, quý hiếm được lấy từ trên rừng, dưới biển. - nem công chả phượng: những món ăn quý hiếm, khó tìm. b. - khoẻ như voi: khoẻ mạnh hiếm có. - tứ cố vô thân: nhìn bốn phía không có ai là người thân -> Không có người thân thích. c. da mồi tóc sương:-> người đã già, tóc đã bạc, da nổi đồi mồi. => Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ II. Sử dụng thành ngữ 1. Ví dụ: SGK a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non VN b. sơn hào hải vị là những món ăn các CN lang mang tới trong ngày lễ Tiên Vương. c. Anh đã nghĩ..., phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa... PN => Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, hay phụ ngữ trong cụm danh từ. => Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có hình tượng và tính biểu cảm cao. 2. Bài học: SGK HĐ 3: Luyện tập GV: HDHS về nhà làm III. Luyện tập 1. Bµi tËp 2: Kể vắn tắt. 4 ? Hãy xác định yêu cầu bài tập? HS: đứng tại chỗ điền. ? Hãy nhận xét câu trả lời của bạn? HS, GV nhận xét, chốt đáp án. GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức theo nhóm trong 4 phút. HS: 4 nhóm, mỗi nhóm cử 4 đại diện lên chơi. GV: phổ biến luật chơi và làm trọng tài. - Sau 4 phút đội nào viết được nhiều TN mà trong đó không trùng với người chơi ở đội mình là chiến thắng. HS: giải nghĩa các TN vừa tìm được. GV: kết luận. HS: HĐ cá nhân, trả lời nhanh HS: giải nghĩa các thành ngữ, các thành ngữ đó giải nghĩa theo cách nào? + Rừng vàng biển bạc ( ẩn dụ) + Ăn cháo, đá bát (ẩn dụ) + Được voi đòi tiên ( ẩn dụ) + Đem con bỏ chợ ( ẩn dụ) - con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi cao quí. - ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn. - thầy bói xem voi: chỉ sự nhận thức phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể. 3. Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn: - lời ăn tiếng nói - một nắng hai sương - ngày lành tháng tốt - no cơm ấm cật - bách chiến bách thắng - sinh cơ lập nghiệp 4. Bài tập 4: Sưu tầm ít nhất 6 thành ngữ và giải nghĩa: - đen như cột nhà cháy: rất đen -> xấu - chậm như rùa bò: chậm chạp. - nghiêng nước nghiêng thành: vẻ đẹp làm mất nước. - một nắng hai sương: vất vả, khó nhọc. - nước mắt cá sấu: sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu. - rừng vàng, biển bạc: biểu trưng cho sự giàu có tiềm ẩn của xứ sở Việt Nam. - đem con bỏ chợ: nói đến những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình. - ăn cháo đá bát: nói về những kẻ bội bạc, vong ơn. 5 + Mẹ tròn con vuông (ẩn dụ) HĐ 4: Vận dụng Viết một đoạn văn ngắn chừng 3-5 dòng có sử dụng thành ngữ? HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 1. Bài học rút ra sau khi học xong bài thành ngữ? 2. Là HS, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau - Nắm vững về cấu tạo của thành ngữ, cách tìm hiểu nghĩa của TN. - Sưu tầm thêm một số thành ngữ đã được sử dụng trong các văn bản đã học. - Chuẩn bị bài: Điệp ngữ + Thế nào là điệp ngữ? Dùng điệp ngữ có tác dụng như thế nào? + Có mấy dạng điệp ngữ? Đó là những dạng nào? ...................................... * * * ................................. Ngày giảng: 04/11/2019( 7A2) 06/11/2019( 7A1) TIẾT 53: ĐIỆP NGỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ. - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ. - Biết được tác dụng của điệp ngữ. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng điệp ngữ đúng hoàn cảnh giao tiếp, có tác dụng. 4. Định hướng các năng lực - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp - Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp 2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 6 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thành ngữ là gì? Vai trò và tác dụng của thành ngữ trong câu. Cho ví dụ. 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động ? Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” những từ, cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? (nghe, vì -> Điệp từ....) GV dẫn vào bài mới - vậy thế nào là điệp ngữ và điệp ngữ có mấy loại? Tác dụng của việc SD ĐN? chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HS: đọc lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”/ HS: TLN đôi (2p) ? Trong hai khổ thơ có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? ? Sự lặp lại các từ ngữ đó giúp ta hiểu được điều gì ở người chiến sĩ? ? Như vậy việc lặp lại các từ ngữ một cách có mục đích trong khi nói và viết sẽ có tác dụng gì? GV: Khái quát ND ? Tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần? Nêu tác dụng? (4 lần...) GV: Đưa ví dụ HS: TLN đôi (2p) ? Tìm từ ngữ được lặp lại ở mỗi khổ thơ và cho biết cấu tạo của chúng? I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1. Ví dụ: - Lặp lại các từ: + Nghe: Nhấn mạnh tác động của tiếng gà trưa đến tâm trạng của người chiến sĩ. => Tâm trạng bồi hồi, xao xuyến, xúc động. + Vì: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. => Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm. -> Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, gây xúc cảm mạnh. + Lặp lại một từ: vì, nghe, + Lặp lại một cụm từ: rất lâu, thương em, ngàn dâu, + Lặp lại một câu: Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! + Lặp lại một đoạn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch 7 HS: Tương tác cặp đôi 1’ ? Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ? HS: đọc ghi nhớ GV: khái quát lại mục I. ? Tìm điệp ngữ có sử dụng trong ví dụ sau và nêu tác dụng của điệp ngữ: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ...”. GV: cho HS kết hợp làm bài tập 1. HS: TLN 4 (2p) HS: trình bày ý kiến HS: nhận xét -> GV nhận xét HS: đọc ba ví dụ HS: HĐ cặp đôi (2p) ? Chỉ ra sự khác nhau về vị trí của các từ ngữ được lặp lại trong mỗi phép điệp ngữ ở các đoạn thơ? - HS trình bày ý kiến - HS nhận xét -> GV nhận xét, kết luận. Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. (Lượm - Tố Hữu) 2. Bài học: sgk Bài tập 1: Các điệp ngữ: - Một dân tộc đã gan góc: nhấn mạnh bản chất kiên cường của dân tộc VN. - Dân tộc đó phải được: Khẳng định những quyền mà dân tộc Việt Nam phải được hưởng. => Muốn nhấn mạnh ý chí gang thép giành độc lập tự do cho dân tộc VN. - Đi cấy, trông -> Nhấn mạnh những nỗi lo của người nông dân và các khát vọng chính đáng, thiết tha của người n/ dân. II. Các dạng điệp ngữ: 1. Ví dụ: sgk - Ở bài Tiếng gà trưa các từ được lặp lại cách quãng, các từ đứng ở vị trí cách xa nhau. -> Điệp ngữ cách quãng - Ví dụ a: các từ ngữ được lặp lại xuất hiện nối tiếp nhau, liền kề nhau. -> Điệp ngữ nối tiếp. - Ví dụ b: Các từ ngữ xuất hiện ở cuối câu trên, đầu câu dưới. -> Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 8 ? Các cách lặp ở trên có tác dụng gì? - ở bài tiếng gà trưa -> Nhấn mạnh ý. - ở ví dụ a: -> Nhấn mạnh, tăng tiến về mức độ, bộc lộ tình cảm. - ở ví dụ b: -> Cảm giác triền miên như những đợt sóng cảm xúc, thể hiện tâm trạng nhớ nhung, da diết. GV: Sử dụng điệp ngữ đều có những tác dụng nhất định. HS: Tương tác cặp đôi 1’ ? Điệp ngữ có những dạng nào? GV: Ra bài tập nhanh ? Các điệp ngữ sau thuộc vào loại nào? VD 1: Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt -> điệp ngữ nối tiếp. VD 2: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân -> điệp ngữ cách quãng. 2. Bài học: sgk HĐ 3: Luyện tập HS: HĐ cặp đôi (1p) HS: trình bày ý kiến. HS: nhận xét -> GV nhận xét. HS: làm cá nhân. GV: Lưu ý học sinh phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ. -> Điệp ngữ không phải là sự trùng lặp vô ích mà là sự trùng lặp có giá trị tăng tiến về nội dung. III. Luyện tập: 1. Bài tập 2: - Xa nhau: -> điệp ngữ cách quãng. - Một giấc mơ -> điệp ngữ nối tiếp. 2. Bài tập 3: a. Không b. Viết lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn... Hằng năm, đến ngày Phụ nữ quốc tế (8/3) em thường hái hoa tặng mẹ và chị. 9 HĐ 4: Vận dụng 1.Viết một đoạn văn ngắn chừng 5-7 dòng có sử dụng điệp ngữ? 2.Vẽ sơ đồ tư duy về khái niệm, các dạng Đn và tác dụng của TN. HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 1. Tìm câu thơ, văn trong các văn bản đã học trong đó có dùng điệp ngữ? 2. Viết một bài văn biểm cảm ngắn về một bài thơ đã học, trong đó có sử dụng ĐN? V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau ? Thế nào là điệp ngữ, có mấy dạng điệp ngữ? - Học bài cần nắm khái niệm, tác dụng, các dạng điệp ngữ. - Về nhà làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng việt: ôn lại toàn bộ các kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, QHT, Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ; Làm lại các BT trong SGK, SBT. ...................................... * * * ................................. Ngày giảng: 05/11/2019( 7A1,A2) TIẾT 50+51. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Qua bài viết HS thể hiện tình cảm chân thật đối với con người... 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng, tự sự, miêu tả, cách bộc lộ cảm xúc trong văn biểu cảm ... 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra .... B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đề, đáp án, thang điểm. ĐỀ BÀI Em hãy viết bài văn (khoảng 270 - 300 chữ) trình bày cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo mà em quý mến. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm * Học sinh lập được dàn ý. 1. Nội dung: - Viết đúng thể loại văn biểu cảm, cảm xúc chân thật trong 1,0 10 sáng, nổi bật đối tượng cần bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Đảm bảo các ý sau: a. Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) giáo và nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với thầy (cô) giáo đó. Lí do mà em yêu mến thầy (cô) đó. b. Thân bài: - Miêu tả những nét tiêu biểu về đặc điểm ngoại hình của thầy (cô) giáo đó. - Kể lại và cảm xúc trước cách dạy, trước những tình cảm, việc làm của thầy (cô) giáo đối với học sinh (cách nói, cách quan tâm đến học sinh...) - Kể lại nét tiêu biểu về thói quen, tình tình và phẩm chất của thầy (cô) giáo: + Khi lên lớp... + Khi tham gia các hoạt động với học sinh... - Nhớ lại những kỉ niệm về thầy (cô) giáo. c. Kết bài: mong muốn của em về thầy (cô) giáo. Khẳng định tình cảm của em với thầy (cô) giáo ấy. 2. Hình thức: - Đảm bảo yêu cầu về số chữ viết và bố cục 3 phần. - Diễn đạt trôi chảy, lôgic, sử dụng đúng câu từ, chính tả. - Bài viết sạch sẽ, sáng sủa, lời văn trong sáng. - Có dử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm. 1,0 1,5 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 2. Học sinh: Xem lại cách làm văn biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự, giấy bút C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới 3.1: GV chép đề lên bảng 3.2: HS làm bài 3.3: GV thu bài 3.4: GV nhận xét về tiết học 4. Củng cố - dặn dò: 11 Chuẩn bị: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học – thực hiện theo yêu cầu SGK. ...................................... * * * ................................. Ngày giảng: 06/11/2019( 7A1) 08/11/2019( 7A2) Tiết 54: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I, MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về: từ ghép, từ láy, đại từ, từ loại đã học 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân biệt được từ ghép, từ láy, đại từ, từ loại trong văn bản. - Vận dụng đặt câu, viết đoạn văn 3. Thái độ - Giáo dục ý thức sử dụng từ có chọn lọc nhằm tăng giá trị biểu cảm. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự chủ, năng lực hợp tác - Năng lực đặc thù: Khái quát kiến thức, so sánh, tạo lập văn bản. II, CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: phiếu bài tập 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học. III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1, Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, dạy học theo nhóm. 2, Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Tích hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Thống kê lại kiến thức tiếng Việt đã học? HĐ 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ cá nhân ? Thế nào là từ phức? Từ phức được chia thành mấy loại? I. Lý thuyết. a, Từ phức. Từ phức là những từ gồm hai tiếng trở lên, 12 ? Thế nào là từ ghép? Từ ghép có mấy loại? ? Thế nào là từ láy? Từ láy chia làm mấy loại? HĐ cặp đôi: 4’ Vẽ sơ đồ ? Hãy tìm thêm ví dụ điền vào các ô trống? có nghĩa. HĐ cá nhân ? Thế nào là đại từ? ? Đại từ dùng để trỏ có mấy loại? Đó là những loại nào? ? Đại từ dùng để hỏi chia ra làm mấy loại? Đó là những loại nào? - Học sinh điền các ví dụ vào ô trống. b, Đại từ: Là những từ dùng để trỏ hoặc để hỏi. Từ phức Từ ghép Từ ghép ĐL Trồng trọt Từ ghép CP lom khom Toàn bộ Bàn ghế Xanh xanh Láy phụ âm đầu Hoa hồng Từ láy Bộ phận Láy vần Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số luợng Trỏ hoạt động t/chất Hỏi về người sù vật Hỏi số lượng Hỏi về h.động t/chất Tôi, tớ bấy, bấy nhiêu vậy thế Ai, gì mấy nhiêu Sao thế nào 13 HĐ nhóm 4: 5’ ? So sánh quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ ? - So sánh quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ. Từ loại Quan hệ từ Danh từ Động từ Tính từ Ý nghĩa Biểu thị ý nghĩa quan hệ Biểu thị người, sự vật, hiện tượng, KN Hoạt động Tính chất Chức năng chính Liên kết các thành phần của cụm từ, câu Làm chủ ngữ Làm vị ngữ Làm vị ngữ Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu Trình bày 1 phút: HS viết ra giấy theo yêu cầu: Hãy nêu những vấn đề còn khó khăn, vướng mắc trong tiết học. HĐ 3. vận dụng 1, Viết đoạn văn (Chủ đề học tập) có sử dụng từ láy và từ ghép, chỉ ra từ láy, từ ghép đó ? 2, Viết đoạn văn (Chủ đề lao động) có sử dụng các từ loại đã học? HĐ 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Giáo viên yêu cầu 1, Tìm đoạn văn có sử dụng từ láy trong các văn bản đã học? Nêu tác dụng của các từ láy đó? 2, Tìm từ loại DT, ĐT, TT thường được sử dụng trong hoạc tập và cuộc sống hàng ngày của em? Mỗi từ loại lấy 5 ví dụ và đặt câu với mỗi từ loại đó? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Ôn tập nắm chắc khái niệm về yếu tố Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ. - Đặc điểm, chức năng của từng loại. - Mỗi loại lấy 1 ví dụ minh họa ...................................... * * * ................................. Ngày giảng: 07/11/2019( 7A1) 08/11/2019( 7A2) Tiết 55: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ Hán Việt, các phép tu từ. 14 2. Kĩ năng: - Giải nghĩa yếu tố Hán Việt đã học. - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. - Đặt câu với các từ đã học 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ có chọn lọc nhằm tăng giá trị biểu cảm. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự chủ, năng lực hợp tác - Năng lực đặc thù: Khái quát kiến thức, so sánh, tạo lập văn bản. II, CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: phiếu bài tập 2. Học sinh: Ôn tập lại các phần đã học. III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1, Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, dạy học theo nhóm. 2, Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra đầu giờ. a, Kiểm tra bài cũ: Tích hợp trong quá trình ôn tập. b, Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ cặp đôi 7’- Phiếu bài tập HS trao đổi về khái niệm ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Từ đồng nghĩa có những loại nào? - GV cho HS lấy ví dụ. ? Thế nào là từ trái nghĩa? - GV cho HS lấy ví dụ. ? Từ đồng âm là gì? ? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? - Đồng âm: những từ cùng âm, nghĩa khác xa nhau. - Từ nhiều nghĩa: một từ có nhiều nghĩa khác nhau. Giữa các nghĩa có mối quan I, Lí thuyết 3. Từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 4. Từ trái nghĩa. - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 5. Thế nào là từ đồng âm. - Là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. 15 hệ với nhau. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. ? Thành ngữ là gì? ? Thành ngữ có những chức vụ cú pháp gì? ? Thế nào là điệp ngữ? ? Điệp ngữ có mấy dạng? ? Chơi chữ là gì? Lấy ví dụ. 6. Thành ngữ. - Cụm từ cố định, có ý nghĩa: diễn đạt một nội dung hoàn chỉnh. - Chức vụ cú pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ cho cụm danh từ, cụm động từ 7. Điệp ngữ - Là cách lặp lại một từ, một cụm từ hoặc cả câu làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ: §iệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ cách quãng 8. Chơi chữ - Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa để tạo sắc thái hài hước, châm biếm biểu cảm HĐ 3. Luyện tập. - HĐ cá nhân 4’ - Học sinh giải nghĩa từng từ. Tổ chức thi 3 nhóm : Ghi kết quả lên bảng - Nhật (nhật kí): ngày - Quốc (quốc ca): nước - Tam (tam giác): ba - Tâm (yên tâm): lòng, dạ - Thảo (thảo nguyên): cỏ - Thiên (thiên niên kỉ): nghìn - Thiết (thiết giáp): thít lại - Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ - Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê - Thư (thư viện): sách - Tiền (tiền đạo): trước - Tiểu (tiểu đội): nhỏ - Tiếu (tiếu lâm ): cười - Vấn (vấn đáp): hỏi - Học sinh đọc, nêu yêu cầu HĐ cặp đôi: 3’ II. Bài tập. 1. Bài 3 (T184) - Bạch (bạch cầu): trắng - Bán (bức tượng bán thân): nửa - Cô (cô độc): chỉ một mình, không dựa vào ai được. - Cửu (cửu chương): chín - Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm - Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn - Điền (điền chủ, công điền): ruộng - Hà (sơn hà): sông - Hậu (hậu vệ): sau - Hồi (hồi hương, thu hồi): về - Hữu (hữu ích): có - Lực (nhân lực): sức - Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ - Nguyệt (nguyệt thực): trăng 2. Bài 6 (T193) Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa : 16 - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập. - Giáo viên sửa chữa, bổ sung. - Học sinh xác định yêu cầu, làm bài. HĐ cá nhân - Gv nhận xét và chốt kiến thức - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc điệp: cành vàng lá ngọc. - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng một bồ dao găm. 3. Bài 7(T194) - Đồng không mông quạnh - Còn nước còn tát - Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách HĐ 4: Vận dụng (Làm ở nhà) - Đặt câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa? - Viết đoạn văn ngắn (chủ đề học tập) trong đó có sử dụng thành ngữ HĐ 5. Mở rộng bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa thường được sử dụng trong học tập và cuộc sống? - Sưu tầm một vài thành ngữ mà địa phương em thường sử dụng? Giải nghĩa thành ngữ đó? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Ôn lại các nội dung chính trong phân môn Tiếng Việt. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt - Chuẩn bị: Ôn tập các tác phẩm trữ tình: Câu 1, 2, 3 (Bài 16); câu 2 (Bài 17) + Khái niệm, đặc điểm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. + Giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của một số tác phẩm thơ trữ tình học chính khóa. + Học thuộc các bài thơ ...................................... * * * ................................. Ngày giảng: 09/11/2019( 7A1A2) Tiết 57: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực. - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. 3. Thái độ: Có ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. 4. Định hướng năng lực 17 a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá, năng lực viết đoạn văn. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số câu văn dùng sai chuẩn mực từ. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi. - Một số lỗi trong các bài viết của bản thân sai chuẩn mực từ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đọc tích cực, viết tích cực, động não, chia sẻ nhóm (đôi,

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_52_den_60_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf