I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Hiểu rõ muốn đạt được mục đích giao tiếp vb phải có sự liên kết .
+ Hiểu được có liên kết về nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : xây dựng được những đoạn vb có tính liên kết
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : ý thức về cách chuyển câu, chuyển đoạn trong văn bản
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tính liên kết trong văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bước đầu xây dựng được những đoạn
vb có tính liên kết
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : mục đích giao tiếp vb phải có sự liên kết .
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tham khảo tài liệu
2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, phân tích mẫu.
2. Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: không kt
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Cho hs xem một số tranh ảnh: Cầu, kết cấu hạ tầng.
? Tác dụng của những hình ảnh vừa quan sát là gì?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 5: Liên kết trong văn bản - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/09/2020 (7a3), 16/09/2020 (7a1).
Tiết 5 - Bài 1
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Hiểu rõ muốn đạt được mục đích giao tiếp vb phải có sự liên kết .
+ Hiểu được có liên kết về nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm : xây dựng được những đoạn vb có tính liên kết
- Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập
- Trung thực : ý thức về cách chuyển câu, chuyển đoạn trong văn bản
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tính liên kết trong văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bước đầu xây dựng được những đoạn
vb có tính liên kết
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : mục đích giao tiếp vb phải có sự liên kết .
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tham khảo tài liệu
2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, phân tích mẫu.
2. Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: không kt
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Cho hs xem một số tranh ảnh: Cầu, kết cấu hạ tầng...
? Tác dụng của những hình ảnh vừa quan sát là gì?
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HĐ 1: Liên kết và phương tiện liên
kết trong vb
+ PP: Hoạt động nhóm, giải quyết
vấn đề, phân tích mẫu
+ KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, thảo luận
+ PC: tự tin, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
I. Liên kết và phương tiện liên kết
trong vb
? Nếu chỉ chỉ đọc mấy câu như vậy
theo em En-ri-Cô đã hiểu bố muốn
nói gì chưa? (Cặp đôi)
? Tại sao?
? Đối chiếu với bản gốc xem đoạn văn
thiếu những gì?
? Muốn hiểu được rõ ràng đoạn văn ta
phải làm gì? - Tại sao? ( TL cặp đôi)
? Vậy qua tìm hiểu em hiểu gì về tính
liên kết trong vb
Y/c H đọc vd b/tr18
? Hãy trở lại vb “ Cổng trường mở ra”
đối chiếu 2 đoạn văn và so sánh?
? Nếu chỉ đọc đ.văn/tr18 đã thấy được
sự thống nhất trong chuyển đổi tâm
trạng chưa?
? Để các câu thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau, người viết phải làm
gì?
? Tại sao do chỉ sót từ “ còn bây giờ”
và chép nhầm từ “con” thành từ “ đứa
trẻ” mà câu văn lại rời rạc?
? Muốn tạo hiệu quả trong giao tiếp ,
người nói, người viết phải sử dụng
những phương tiên ngôn ngữ nào?
? Tác dụng?
G y/c đọc to ghi nhớ/ tr 18
1. Tính liên kết trong văn bản
a.Ví dụ- sgk
b.Nhận xét:
- En-ri-cô sẽ không hiểu rõ ý của bố
mình
-> Vì: Nội dung ,ý nghĩa chưa rõ ràng,
các câu sắp xếp tuỳ tiện, sai ngữ pháp.
- Thiếu: “việcvậy”; “nhớ lạivới
con”; “ con màư ?”; “hãy với mẹ”
- Để hiểu rõ phải có từ để kết nối
- >Để câu có nghĩa
* Ghi nhớ 1/tr18
2. Phương tiện liên kết trong văn
bản
a- VD
b- NX:
- Đoạn văn gốc có sự kết nối bằng từ,
cụm từ..
- Đoạn văn /tr18 không có
=> Nội dung chưa thống nhất
- Để câu có nội dung chặt chẽ phải có
các ý, các câu, các đoạn liên kết với
nhau
- Từ ngữ là một trong hình thức ngôn
ngữ quan trọng phải dùng cho chính
xác, thích hợp
- Phương tiện ngôn ngữ thường sử
dụng từ, câu, đoạn
-> Tạo nội dung các câu cho phù hựop,
các đoạn thống nhất, gắn bó, chặt chẽ
với nhau
* Ghi nhớ sgk/tr18:hs đọc
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- PP: Vấn đáp, luyên tập thực hành,
hoạt động nhóm
- KT: đặt câu hỏi, thảo luân nhóm
+ PC: tự tin, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
Y/c H đọc to y/c bt1
? Sắp xếp các câu văn trên theo thứ tự
hợp lí để tạo sự liên kết chặt chẽ ?
? Các câu liên kết chưa? Vì sao?
G lấy thêm vd về thống nhất giữa nội
dung và hình thức
? Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
< G hướng dẫn sử dụng phương tiện liên
kết >
- Hs thảo luận nhóm, trả lời
G Y/c H đọc y/c và giải thích nhận xét
II. Luyện tập
* BT1:
Câu: 1-4-2-5-3
* BT2
- Chưa liên kết về hình thức
- ND, ý nghĩa không thống nhất
* BT3
- Điền lần lượt: bà, bà, cháu, bà,
cháu, cháu, thế là
* BT 4
- Hình thức: Nếu tách khỏi vb thì 1
câu nói về mẹ, 1 câu nói về con
-Nội dung: VB không chỉ có câu 2
mà còn có câu 3- là câu nối kết 2 câu
tao sự liên kết chặt chẽ
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
- Viết đoạn văn có sử dựng các kiểu liên kết đã học
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Tham khảo tài liệu về tính liên kết trong văn bản
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Nắm vững nội dung bài học, đọc thêm tr/19. Làm hoàn thiện các bt còn lại
- Chuẩn bị bài : “Bố cục trong văn bản”
+ Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_5_lien_ket_trong_van_ban_nam_hoc.pdf