Bài giảng Tiết 68: ôn tập tiếng việt

1. Từ ghép

2. Từ láy

3. Đại từ

4. Từ Hán Việt

6. Quan hệ từ

7.Chữa lỗi về quan hệ từ

8. Từ đồng nghĩa

9. Từ trái nghĩa

10. Từ đồng âm

11.Thành ngữ

12. Điệp ngữ

13.Chơi chữ

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 68: ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I: Hệ thống kiến thức Ở học kỳ I, trong phân môn tiếng Việt, em đã học những bài nào? Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I: Hệ thống kiến thức 1. Từ ghép 2. Từ láy 3. Đại từ 4. Từ Hán Việt 6. Quan hệ từ 7.Chữa lỗi về quan hệ từ 8. Từ đồng nghĩa 9. Từ trái nghĩa 10. Từ đồng âm 11.Thành ngữ 12. Điệp ngữ 13.Chơi chữ A B C D Mỗi nhóm được chọn một trong bốn gói câu hỏi để trả lời. Mỗi gói có hai câu hỏi, khi trả lời đúng, hoàn chỉnh sẽ được 10 điểm. Khi trả xong các nhóm còn lại được quyền nhận xét, bổ sung (nếu thấy trả lời sai, hoặc thiếu). Nhóm nào phất cờ nhanh nhất được trả lời và giành phần điểm của câu đó về nhóm mình. Nếu trả lời bổ sung sai cũng sẽ bị trừ điểm tương ứng. Cho bốn gói câu hỏi liên quan kiến thức lý thuyết phân môn tiếng Việt ở học kì I năm lớp 7. Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I: Hệ thống kiến thức A B C D Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I: Hệ thống kiến thức Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I: Hệ thống kiến thức II: Luyện tập Đại diện các nhóm phất cờ trả lời. Cờ phải được trao luân phiên cho các thành viên trong nhóm. Mỗi cá nhân chỉ được trả lời một lần. Trả lời đúng được 5 điểm/câu, trả lời sai không có điểm. Bài tập trả lời nhanh: Câu 4. Đại từ “nó” trong câu “ Người học giỏi nhất lớp tôi là nó.” đảm nhiệm chức vụ vai ngữ pháp gì? B. Từ ghép A.Từ láy C. Từ đơn Câu 1: Các từ “ ghế gỗ, cá cơm, cái cặp” là: Câu 2: Dòng nào sau đây bao gồm toàn từ láy ? C. Lúng túng, rì rào, cá cờ. A. Lao xao, liêu xiêu, xăm xăm. B. Xanh xanh, cỏ cây, đỏ ối. D. Rào rào, ào ào, căng phồng Câu 3: Đại từ nào sau đây không phải là đại từ trỏ người? D. Ai B. Họ C. Hắn A.Nàng B. Vị ngữ A. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Bài tập trả lời nhanh: Chọn một đáp án đúng nhất Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? C. Gia sản A. Gia vị B. Gia tăng Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong từ “ gia đình”? Câu 6. Từ ghép Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? C. Sơn thủy B. Quốc kỳ A. Sơn lâm D. Giang sơn Câu 7. Ý nghĩa biểu thị của quan hệ từ “như” trong câu “ Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.” là: B. Quan hệ so sánh D. Quan hệ đối lập C. Quan hệ nhân quả A. Quan hệ sở hữu. C. Lan xinh đẹp, dịu dàng, tốt bụng. A.Tôi với Lan chơi rất thân. B. Chúng tôi thân như hình với bóng. D. Nếu Lan giận thì tôi rất buồn. Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT D. Tham gia Câu 12.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi”? B. Hỏng A. Mất C. Đi Câu 9.Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ô tô đã bị chết máy”? Câu 10. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống trong dòng sau :“Nước ... không cứu được lửa…” C. nặng – nhẹ D. xa – gần A. thấp – cao B. lạnh – nóng Câu 11.Nghĩa của thành ngữ “da mồi tóc sương”trong 2 dòng thơ: Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã da mồi tóc sương. D. Chỉ tuổi già B.Chỉ người khoẻ mạnh C.Chỉ người trung niên A. Chỉ tuổi trẻ A. Đeo nhạc cho mèo C. Đẽo cày giữa đường B. Thầy bói xem voi D. Ếch ngồi đáy giếng Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT D. Qua đời C. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp. A. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp. B. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ cách quãng. Câu 13: Xác định các dạng của điệp ngữ trong bài thơ “ Cảnh khuya”: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu 14: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt “ bách chiến bách thắng” là: C. Lá ngọc cành vàng A. Trăm trận trăm thắng D. Miệng nam mô bụng bồ dao găm B. Nửa tin nửa ngờ Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT D. Điệp ngữ cách quãng. C. Dùng lối nói lái A. Dùng từ đồng âm B. Dùng lối nói trại âm( gần âm) Câu 16 . Bài ca dao sau đây sử dụng lối chơi chữ nào? Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Câu 15. Lối chơi chữ nào đã được sử dụng trong câu “ Trên trời rớt xuống mau co”. C. Dùng cách điệp âm. B. Dùng từ ngữ đồng âm. D. Dùng lối nói lái. A. Dùng lối nói trại âm( gần âm). Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT D. Dùng từ đồng nghĩa Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 2. Bài tập 2: Hãy đặt câu với các từ, các thành ngữ sau: mũm mĩm, thủ thỉ, thêm bạn bớt thù, ướt như chuột lột. Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Củng cố VÈ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Nghe vẻ nghe ve Nghe vè ôn tập Kiến thức tiếng Việt Lớp 7 bạn ơi Từ phức hai loại Là ghép và láy Đại từ hai loại Bạn chớ loay hoay Nhớ đáp đúng ngay Là hỏi và trỏ Ai mà học giỏi So sánh danh từ Động từ, tính từ Với quan hệ từ Không khó bạn nhé Từ Hán Việt nè Được cấu tạo là Yếu tố Hán Việt Cũng như thuần Việt Chính phụ, đẳng lập Chính là hai loại Cùng ba sắc thái Ý nghĩa biểu trưng Tiếp đến chúng tôi Có sự khác biệt Một anh đồng nghĩa Nghĩa giống với nhau Hoặc gần giống nhau Chứ không trái ngược Như từ trái nghĩa Thêm từ đồng âm Âm đọc giống nhau Nhưng nghĩa khác biệt Chẳng liên quan gì Bạn nhớ đấy chứ Thành ngữ là tôi Cấu tạo cố định Ý nghĩa hoàn chỉnh Từ ngữ nhắc lại Nổi bật ý nha Gây cảm xúc mạnh Chính là điệp ngữ Đôi chút ngộ nghĩnh Chơi chữ có ngay Lợi dụng về âm Và nghĩa đặc sắc Tăng phần thú vị Nếu hiểu chưa kĩ Ôn tập bạn ơi Tiếng Việt gọi mời Bạn cùng ôn tập. Dặn dò Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Về nhà ôn lại các kiến thức về từ Tiếng Việt, làm các bài tập ở sách bài tập Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và toàn thể các em học sinh Bài học kết thúc Gói số 1 Câu 1: Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại? Cho ví dụ mỗi loại? Câu 2: Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ? - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Đại từ có hai loại: Đại từ để trỏ, đại từ để hỏi. - Ví dụ: tôi, mình, ai, bao nhiêu… - Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. - Từ phức có hai loại là từ ghép, từ láy. Ví dụ: + Từ ghép: bàn ghế, học sinh… + Từ láy: nho nhỏ, lung linh… Gói số 2 Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? Nêu các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt? Câu 2: Thế nào là quan hệ từ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ? - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là yếu tố Hán Việt. Các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt : + Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. + Tạo sắc thái tao nhã, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ. + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa. - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. - Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: + Thiếu quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. + Thừa quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Gói số 3 Câu 1: Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm? Cho ví dụ? Câu 2. Thành ngữ là gì? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu ? - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: cần cù và siêng năng. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: nóng – lạnh. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Ví dụ: Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ… Gói số 4 Câu 1: Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? - Câu 2: Thế nào là chơi chữ? Có các lối chơi chữ nào? - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị Các lối chơi chữ thường gặp là: + Dùng từ ngữ đồng âm. + Dùng lối nói trại âm (gần âm). + Dùng cách điệp âm. + Dùng lối nói lái. + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa.

File đính kèm:

  • pptOn tap HK I Tieng viet.ppt