I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản
nhật dụng các bài ca dao và các bài thơ trung đại đã học.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức ôn tập, học thuộc thơ, chia sẻ giúp đỡ bạn bè.
3. Năng lực.
a. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Hoàn thiện phiếu học tập, đọc văn bản.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông điệp gửi gắm qua văn bản.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi thảo luận với nhau.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Biết đọc VB theo kiểu, loại. Phân tích, đánh giá ND và
đặc điểm về hình thức biểu đạt của VB. Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Biết liên
hệ các sự kiện trong truyện với các tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Năng lực văn học: Tổng hợp, khái quát kiến thức. Viết đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về VHDG, NB nhật dụng, thơ trung đại;
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật hoạt động nhóm 4, cá nhân. Chia sẻ
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập phần văn - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:10/11/2020 (7a3), 11/11/2020( 7A1)
Tiết 39 – bài 10:
ÔN TẬP PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản
nhật dụng các bài ca dao và các bài thơ trung đại đã học.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức ôn tập, học thuộc thơ, chia sẻ giúp đỡ bạn bè.
3. Năng lực.
a. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Hoàn thiện phiếu học tập, đọc văn bản.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông điệp gửi gắm qua văn bản.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi thảo luận với nhau.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Biết đọc VB theo kiểu, loại. Phân tích, đánh giá ND và
đặc điểm về hình thức biểu đạt của VB. Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Biết liên
hệ các sự kiện trong truyện với các tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Năng lực văn học: Tổng hợp, khái quát kiến thức. Viết đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về VHDG, NB nhật dụng, thơ trung đại;
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật hoạt động nhóm 4, cá nhân. Chia sẻ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
GV nêu mục tiêu bài học -> Vào bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
I. Lí thuyết:
*Thơ trung đại:
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập theo bảng thống kê.
- HD nhóm 4 (7p) -> các nhóm trình bày kết quả -> Nhận xét, bổ sung.
- GV đưa bảng chuẩn kiến thức -> HS so sánh, đối chiếu, tự đánh giá kết quả
hoạt động của nhóm.
TT
Văn
bản
Tác giả
Thể
thơ
Nội dung
chính
Nghệ thuật Ý nghĩa
01
Sông
núi
nước
Lí
Thường
Kiệt
Thất
ngôn tứ
tuyệt
- Lời khẳng
định về chủ
quyền lãnh thổ
- Thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt,
ngắn gọn, súc tích.
- Thể hiện
niềm tin
vào sức
Nam Đường
luật
của đất nước.
- Ý chí quyết
tâm bảo vệ Tổ
quốc, độc lập
dân tộc.
- Dồn nén cảm
xúc trong hình
thức thể hiện
nghị luận, trình
bày ý kiến.
- Giọng thơ
dõng dạc, hùng
hồn, đanh thép.
mạnh
chính
nghĩa.
- Được
xem là bản
tuyên ngôn
độc lập đầu
ti6n của
nước ta.
06
Bánh
trôi
nước
Hồ
Xuân
Hương
Thất
ngôn tứ
tuyệt
Đường
luật
- Tả bánh trôi
nước
- Tả vẻ đẹp
duyên dáng,
phẩm chất
trong sáng của
người phụ nữ.
- Cảm thông,
xót xa cho thân
phận người phụ
nữ.
- Vận dụng điêu
luyện những
quy tắc thơ
Đường.
- Sử dụng ngôn
ngữ bình dị, gần
gũi với lời ăn
tiếng nói hàng
ngày với thành
ngữ, mô típ dân
gian.
- XD hình ảnh
nhiều tầng nghĩa.
- Cảm
hứng nhân
đạo: ca
ngợi vẻ
đẹp, phẩm
chất của
người phụ
nữ.
- Cảm
thông sâu
sắc đối với
thân phận
chìm nổi
của người
phụ nữ.
07
Qua
Đèo
Ngang
Bà
Huyện
Thanh
Quan
Thất
ngôn
bát cú
Đường
luật
- Cảnh hoang
sơ vắng lặng
- Tâm trạng
hoài cổ, nhớ
nước, thương
nhà, buồn , cô
đơn.
- Vận dụng điêu
luyện thể thơ
Đường.
- Bút pháp tả
cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo trong
việc dùng từ
láy.
- SD nghệ thuật
đối hiệu quả.
- Tâm
trạng cô
đơn, thầm
lặng.
- Nỗi niềm
hoài cồ.
08
Bạn
đến
chơi
nhà
Nguyễn
Khuyến
Thất
ngôn
bát cú
Đường
luật
- Lời chào thân
mật tự nhiên.
- Giải bài hoàn
cảnh sống với
bạn.
- Tình bạn là
trên hết.
- Sáng tạo trong
việc tạo dựng
tình huống.
- Lập ý bất ngờ.
- Vận dụng
ngôn ngữ, thể
loại điêu luyện.
- Thể hiện
quan niệm
về tình
bạn, quan
niệm đó có
giá trị rất
lớn trong
mọi thời
đại.
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập.
1.Bài 1: Đọc thuộc các bài thơ.
2. Bài 2: Trong bài thơ bánh trôi nước có mang 2 tầng ý nghĩa: nghĩa tả thực và
nghĩa tượng trưng. Em hãy chỉ ra 2 tầng ý nghĩa trong bài thơ đó?
+ Ý nghĩa tả thực: hình ảnh bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi.
+ Ngụ ý sâu sắc:
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình
sắt son của người phụ nữ.
- Cảm thông cho thân phận xót xa chìm nổi của người phụ nữ.
3. Bài 3: Kết thúc bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn
đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đều kết bằng cụm từ “ta với ta”. Em hãy viết
đoạn văn ngắn nêu nhận xét của em về cụm từ “ Ta với ta” trong hai bài thơ
này?
- Nhận xét về cụm từ “ Ta với ta” trong hai bài thơ
Đoạn văn đảm bảo các ý sau:
- Về hình thức: Giống nhau.
- Về nội dung khác nhau:
+ Trong bài qua Đèo Ngang cụm từ “ ta với ta” chỉ một người từ đó bộc
lộ nỗi buồn, cô đơn, lẻ loi, thầm kín không biết cùng ai chia sẻ.
+ Trong bài Bạn đến chơi nhà cụm từ “ ta với ta” chỉ hai người đó là tác
giả và người bạn của tác giả. Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh một tình bạn đậm
đà, thắm thiết, bền chặt và tri kỉ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Viết đoạn văn ngắn về tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ bánh trôi nước
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Hoàn thiện bài viết với đề bài trên
* HOẠT ĐỘNG 5. Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tích cực ôn tập, nội dung nào chưa rõ giờ sau thầy giải đáp.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị bài từ đồng nghĩa.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_39_on_tap_phan_van_nam_hoc_2020_2.pdf