Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 22: Chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sữa lỗi.

2. Phẩm chất :

- Trách nhiệm : Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sống có trách nhiệm, sống yêu thương

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bồi dưỡng ý thức lựa chọn quan hệ từ

khi tạo lập văn bản.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp

- Năng lực văn học : Bồi dưỡng ý thức lựa chọn quan hệ từ khi tạo lập văn bản.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập.

2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: vấn đáp, đọc sáng tạo

2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, hỏi và trả lời

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Giờ trước các em đã được học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ như thế

nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ như thế nào

cho đúng.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 22: Chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 13/10/2020 (7a3), 14/10/2020 (7a1) Tiết 22 – bài 7: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sữa lỗi. 2. Phẩm chất : - Trách nhiệm : Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: sống có trách nhiệm, sống yêu thương - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bồi dưỡng ý thức lựa chọn quan hệ từ khi tạo lập văn bản. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp - Năng lực văn học : Bồi dưỡng ý thức lựa chọn quan hệ từ khi tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập.... 2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: vấn đáp, đọc sáng tạo 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Giờ trước các em đã được học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ như thế nào cho đúng. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm GV: Đưa bảng phụ ghi ví dụ sgk HS: đọc VD trên bản phụ H’: Tìm quan hệ từ còn thiếu và chữa lại cho đúng? VD2: I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. 1. Thiếu quan hệ từ. - Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích - Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ - Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng. H’: Các quan hệ từ “và, để” trong 2 ví dụ có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay bằng từ nào? VD 3: SGK (T106) H’: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu? H’: Vì sao các câu thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho đúng? H’: Các câu in đậm sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? H’: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? hợp về nghĩa. - Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. - Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng. 3. Thừa quan hệ từ. - Câu 1: Thừa quan hệ từ “qua” -> Câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn” - Câu 2: Thừa quan hệ từ “về” -> Hình thức có thể .giá trị nội dung” 4. Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết. - Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa. Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ: (sgk) * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ * HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG ? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Xem kĩ lại kiến thức đã học. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc ghi nhớ. - Tự đặt câu có sử dụng quan hệ từ - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếng việt.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_22_chua_loi_ve_quan_he_tu_nam_hoc.pdf