Bài giảng Bài 7:Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC

• Bài cũ:

1- Đọc thuộc lòng bài: “Bài ca Côn Sơn”?

2- Nhận xét về cảnh vật Côn Sơn và tâm hồn tác giả?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7:Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính chúc các thầy cô sức khỏe hạnh phúc, chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi Thao giảng Chào mừng ngày phụ nữ việt nam 20 - 10 Trường THCS Sơn Lễ Giáo án Ngữ văn 7 Bài 7:Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC Tác giả: Hồ Xuân Hương Giáo viên lên lớp: Nguyễn Thị Khánh Nhiên Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC Bài cũ: 1- Đọc thuộc lòng bài: “Bài ca Côn Sơn”? 2- Nhận xét về cảnh vật Côn Sơn và tâm hồn tác giả? Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC I. Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: * Bánh trôi nước: * Tác giả: - Sống vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. - Phong cách thơ ngắn gọn, hàm súc, đa nghĩa. - Đề tài thơ chủ yếu về thân phận người phụ nữ trong xh cũ - Bài thơ trong chùm thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hương. Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC 3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: Niêm luật chặt chẽ, Việt hóa cao. II. Đọc - hiểu văn bản:. 1. Giới thiệu bánh trôi nước: * Màu sắc, hình dáng: * Quá trình làm bánh: “Nặn”, “bảy nổi ba chìm.” Thành phẩm: “ Rắn”, “nát”, “lòng son.” + Tiểu kết: Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC 2. Hình ảnh người phụ nữ: a. Hình thức: “Trắng” – “tròn” Điệp từ "vừa", phó từ "lại“: + Giới thiệu nhan sắc. + ý thức về vẻ đẹp. + Thể hiện sự tự tin, mạnh dạn, đầy cá tính. Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC b. Thân phận: "Thân em“: - Mô típ quen thuộc trong ca dao. - Thân phận nhỏ bé, gợi cảm thương. - Sự nhỏ nhẹ, khiêm tốn. - "Bảy nổi ba chìm" - Đảo thành ngữ  Than thở số phận long đong, cuộc đời trôi nổi. "Thân em" > < "Giữ tấm lòng son". Phẩm chất son sắt, kiên trinh dù trong hoàn cảnh nào, khẩu khí mạnh mẽ, bản lĩnh Xuân Hương. + Tiểu kết: - Vẻ đẹp, phẩm chất, nhân cách sáng ngời của người phụ nữ trong xã hội cũ dù phải chịu những thiệt thòi, lệ thuộc, bất công. Bài 7: Tiết 25 Văn bản: BáNH TRÔI NƯớC *. Tâm sự của tác giả: Mượn hình ảnh bánh trôi nước bày tỏ thái độ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ trong xã hội cũ; cảm thương họ và tự thương cho chính mình. III- Tổng kết: 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. *. Ghi nhớ: (SGK) IV- Củng cố bài học: Thực hiện phiếu học tập. Phiếu học tập I- Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án đúng: 1. Dấu hiệu nhận biết sự Việt hoá cao của thể thơ Đường trong bài thơ ? A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Cách hiệp vần. C. Sử dụng chữ viết dân tộc, yếu tố văn hoá dân gian. D. Ngôn ngữ hàm súc. 2. Bài thơ có mấy tầng nghĩa ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II- Chép một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em" mà em biết?

File đính kèm:

  • pptTiet 25 Banh Troi Nuoc(2).ppt
Giáo án liên quan