I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cái từ tâm
trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con; ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi người, nhất là đối với tuổi thiếu niên và nhi đồng.
- Nắm được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Phẩm chất:
- Hiểu và trân trọng những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ dành cho con cái.
- Có ý thức học tập tốt hơn để cha mẹ vui lòng.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- HS có năng lực trình bày suy nghĩ, hiểu biết của bản thân về suy nghĩ, tâm
trạng của người mẹ, vai trò của nhà trường với cuộc đời mỗi người.
- Trao đổi, thảo luận với bạn về hình ảnh người mẹ và ý nghĩa của nhan đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học: đọc, tìm hiểu, phân tích một văn bản biểu cảm được viết
như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Kể lại được truyện theo ngôn ngữ của mình.
- Phân tích được một số chi tiết tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật trong các văn bản.
- Năng lực ngôn ngữ: Viết được đoạn văn cảm nhận về ngày đầu đi học của
bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu phần đọc – hiểu (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình, tổ chức HS hoạt
động tiếp nhận tác phẩm.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Gv: Chiếu 1 số hình ảnh về ngày khai trường.
? Những hình ảnh trên nói về ngày hội nào? Em có duy nghĩ như thế nào về ngày
hội đó?
GV dẫn vào bài: Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè
bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, kỉ niệm ngày đầu3
tiên đến trường là sâu đậm và khó quên nhất. Bài văn hôm nay các em sẽ hiểu được
tâm trạng của người mẹ trong khoảng thời gian đó.
157 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1 đến 37 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Chủ đề:
VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU
KHI TẠO LẬP VĂN BẢN
(Từ tiết 1 đến tiết 7)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng và đặc trưng qua các tác phẩm cụ thể.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng trong
chương trình.
- HS nắm được những yêu cầu cơ bản khi tạo lập văn bản như: tính liên kết, bố
cục và sự mạch lạc của văn bản. Hiểu được muốn đạt được mục đính giao tiếp thì văn
bản phải có tính liên kết, có bố cuc rõ ràng và có sự mạch lạc trong văn bản.
2. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tìnhcảm gia đình, tình yêu thương con người, trân trọng những giá
trị nhân văn tốt đẹp qua văn chương và cuộc sống
- Giáo dục HS ý thức tạo lập văn bản khi nói và viết, nghiêm túc khi học tập bộ
môn và vận dụng vào cuộc sống.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong
quá trình học bài
- Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng
định bản thân
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực phân tích ngôn ngữ, giao tiếp ...
- Năng lực làm bài tâp,lắng nghe, ghi tích cực ...
- Năng lực làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân.
- Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp,
năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh.
- Năng lự tư duy, thẩm mĩ
B. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
CỦA CHỦ ĐỀ
2
Ngày dạy: 08/9/2020
Tiết 1 - Bài 1, Văn bản:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cái từ tâm
trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con; ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi người, nhất là đối với tuổi thiếu niên và nhi đồng.
- Nắm được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Phẩm chất:
- Hiểu và trân trọng những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ dành cho con cái.
- Có ý thức học tập tốt hơn để cha mẹ vui lòng.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- HS có năng lực trình bày suy nghĩ, hiểu biết của bản thân về suy nghĩ, tâm
trạng của người mẹ, vai trò của nhà trường với cuộc đời mỗi người.
- Trao đổi, thảo luận với bạn về hình ảnh người mẹ và ý nghĩa của nhan đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học: đọc, tìm hiểu, phân tích một văn bản biểu cảm được viết
như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Kể lại được truyện theo ngôn ngữ của mình.
- Phân tích được một số chi tiết tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật trong các văn bản.
- Năng lực ngôn ngữ: Viết được đoạn văn cảm nhận về ngày đầu đi học của
bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu phần đọc – hiểu (SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình, tổ chức HS hoạt
động tiếp nhận tác phẩm.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Gv: Chiếu 1 số hình ảnh về ngày khai trường.
? Những hình ảnh trên nói về ngày hội nào? Em có duy nghĩ như thế nào về ngày
hội đó?
GV dẫn vào bài: Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè
bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, kỉ niệm ngày đầu
3
tiên đến trường là sâu đậm và khó quên nhất. Bài văn hôm nay các em sẽ hiểu được
tâm trạng của người mẹ trong khoảng thời gian đó.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
H’: Em biết gì về xuất xứ của văn bản "
Cổng trường mở ra"?
H’: Đây là văn bản chủ yếu miêu tả tâm
trạng của ai?
H’: Chúng ta cần đọc với giọng điệu như
thế nào?
=> Giọng chậm rãi, lo lắng, yêu thương.
GV: Đọc -> mời lần luợt khoảng 3 HS đọc
H’: Em hãy xác định một vài từ khó?
* Háo hức: Ở trạng thái tình cảm vui
phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và
nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
* Nhạy cảm: Cảm nhận rất nhanh và tinh
bằng các giác quan, bằng cảm tính.
* Can đảm: Có tinh thần mạnh mẽ, không
sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
H’: Văn bản này thuộc thể loại nào và
thuộc loại văn bản gì? (Nhật dụng)
H’: Giống văn bản nào chúng ta đã học ở
lớp 6?
H’: Nhắc lại khái niệm về văn bản nhật
dụng?
H’: Theo em, văn bản có mấy nội dung chính?
=> Có ba nội dung chính:
+ Tâm trạng hai mẹ con trước ngày khai
trường của con.
+ Nỗi nhớ của mẹ về ngày khai trường
năm xưa.
+ Tầm quan trọng của nhà trường với thế
hệ trẻ.
H’: Có thể chia văn bản làm mấy phần
lớn?
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1. Tác giả, văn bản: SGK
- Lí Lan quê ở Bình Dương; là nhà văn,
nhà thơ, dịch giả tiếng Anh.
- “Cổng trường mở ra” - bài kí trích từ
báo "Yêu trẻ" (Số 166 - TPHCM -
Ngày 1/9/2000).
2. Đọc- tìm hiểu từ khó:
a. Đọc văn bản
b. Từ khó
3. Thể loại: Kí - thuộc kiểu văn bản
nhật dụng.
4. Bố cục: 2 phần.
- Phần 1: Từ đầu ->"Ngày đầu năm
học” => Tâm trạng của hai mẹ con
buổi tối trước ngày khai giảng.
- Phần 2: Còn lại => Ấn tượng tuổi thơ
và liên tưởng của mẹ.
4
GV: Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1.
Gv: Phát phiếu học tập.
Hs: HĐ nhóm đôi – 3 phút.
H’:
- Tìm những chi tiết nói về tình cảm của
người mẹ giành cho con và tâm trạng của
người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường của con?
- Từ đó nhận xét về nghệ thuật và tình
cảm, tâm trạng của người mẹ?
Hs: Báo cáo, bổ sung
Gv: Treo bảng phụ chi tiết và giảng.
GV bình: Có thể nói không một sự quan
tâm nào, không một tình cảm nào lớn hơn,
cao quý hơn tình mẫu tử......
HS: Đọc phần 2.
H’: Từ câu chuyện về ngày khai trường ở
Nhật, người mẹ bày tỏ suy nghĩ về vai trò
cảu nhà trường thể hiện qua câu văn nảo?
H’: Em hiểu câu tục ngữ “Sai một li, đi
một dặm” là ntn?
-> Sai lầm một chút nhỏ có thể dẫn đến
hậu quả khôn lường.
H’: Nghĩa của câu tục ngữ này có sự gắn
kết ntn với sự nghiệp giáo dục?
-> Trong gd không được phép sai lầm, vì
gd liên quan đến vận mệnh đất nước.
H’: Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày
mai đứa con đến trường bước vào một thế
giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6
năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là gì?
(Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú
là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những
tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới,
sẽ đến với con như tình thầy trò, bè bạn,
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng của người mẹ trong
đêm trước ngày khai trường của con.
• Tình cảm của
mẹ dành cho
con
• Tâm trạng
của người
mẹ
• - Trìu mến
quan sát
những việc
làm của con,
giúp con thu
dọn đồ chơi...
• - Vỗ về con
ngủ, xem lại
những thứ đã
chuẩn bị cho
con khai
trường.
•
•
• - Nghĩ về việc
làm cho ngày
đầu con đi
học có ý
nghĩa.
• - Hồi tưởng kỉ
niệm của bản
thân.
• - Không tập
trung vào việc
gì, trằn trọc..
• - Nhớ nôn nao
về kỉ niệm...
• -> Ngôn ngữ biểu cảm dưới hình
thức tự bạch.
• => Tình cảm yêu thương con sâu
nặng, luôn lo lắng, suy nghĩ về
con.
2. Tầm quan trọng của nhà trường
với thế hệ trẻ.
- Mỗi sai lầm trong giáo dục...sau này.
- Thế giới này là của con, bước qua
cánh cổng trường là một thế giới kì
diệu sẽ mở ra.
5
mà nhà trường đem lại cho em.)
GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa
nay đều được vun trồng trong thế giới kì
diệu đó.
H’: NT gì được tác giả sử dụng ở đây?
H’: Với NT ấy, tác giả muốn khẳng định
điều gì?
H’: Tích hợp với giáo dục: Em sẽ làm gì
để đền đáp lại tình cảm của cha mẹ, thầy
cô dành cho em?
Hs : Tự nêu ý kiến của mình.
H’: Nét nghệ thuật độc đáo của văn bản
trên là gì?
H’: Văn bản kể về điều gì?
H’: Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS: Đọc ghi nhớ trong sgk/tr.9.
- NT: Liên tưởng, vận dụng linh hoạt
cách nói của tục ngữ.
=> Nhà trường mang lại tri thức, tình
cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình tình
người....có vị trí quan trọng đối với sự
phát triển của cuộc đời mỗi con người
và phát triến của đất nước.
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: sgk/tr.9
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những
dòng nhật kí của người mẹ đối với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
- NT tương phản
2. Nội dung: Kể về tâm trạng của
người mẹ trước ngày khai trường vào
lớp 1 của con.
-> Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu
nặng của người mẹ đối với con.
-> Vai trò to lớn của nhà trường đối với
cuộc đời của mỗi con người.
* Ghi nhớ (SGK)
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hs: HĐ cá nhân, kĩ thuật 1 phút trả lời câu hỏi:
a. Qua văn bản, em thấy người mẹ đã chuẩn bị cho con nhữung gì trước buổi khai
trường đầu tiên của con?
b.Theo em tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được?
c. Vì sao bài văn được coi là văn bản nhật dụng?
Gợi ý:
a. Trang phục, dụng cụ học tập, quan trọng nhất là giúp con tự tin, không bất ngờ
khi đến trường.
b. Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai
trường năm xưa của mình.
6
c. Vì văn bản đề cập đến vấn đề mang tính cấp thiết trong xã hội hiện nay: Vai trò
của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
Hs: HĐ nhóm đôi – 2 phút, trình bày câu hỏi a; câu hỏi b về nhà làm.
a. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Cổng trường mở ra”?
b. Qua câu nói: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái
ngày “Hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận, tự nhiên ghi vào lòng
con. Em có suy nghĩ gì về tấm lòng của người mẹ trong bài văn?
Gợi ý:
a. Nhan đề cho chúgn ta hiểu: cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp
học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó tháy
tầm quan trọng của nhà trường với mỗi người.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Gv Phát phiếu học tập, yêu cầu Hs chuẩn bị và trả lời a; phần b về nhà
a. Những kỉ niệm nào thức dậy trong em sau khi học xong văn bản?
b. Viết đoạn văn từ 6-8 câu về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày đầu tiên khai
trường của mình.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Đọc thêm, sưu tầm một số văn bản về ngày khai trường
- Tóm tắt và nêu bố cục của văn bản, nêu ý chính của từng phần?
- Nắm vững nội dung và NT của văn bản
- Soạn bài “Mẹ tôi”. Đọc kĩ văn bản, tìm bố cục, trả lời các câu hỏi:
? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào trong vb?
Em cảm nhận về người mẹ trong vb như thế nào?
? Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người bố đối với En-ri-cô? Nhận xét
về thái độ của người bố? Em thấy bố của En-ri-cô là người thế nào?
-----------------******************----------------
Ngày dạy: 10/9/2020
Tiết 2 - Bài 1, Văn bản:
MẸ TÔI
(E. A-mi-xi)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu sơ giản về tác giả Ét- môn-đô đơ A-xi- mi.
- Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa có lí vừa có tình của người cha khi
con mắc lỗi.
- Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Phẩm chất:
- Hiểu và trân trọng những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ dành cho con cái.
- Có ý thức học tập tốt hơn để cha mẹ vui lòng.
7
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- HS có năng lực trình bày suy nghĩ, hiểu biết của bản thân về tình cảm của cha
mẹ giành cho con cái dưới hình thức làm một bức thư.
- Trao đổi, thảo luận với bạn về hình ảnh người mẹ và lời dạy của người cha.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực văn học: đọc, tìm hiểu, phân tích một văn bản biểu cảm.
- Kể lại được truyện theo ngôn ngữ của mình.
- Phân tích được một số chi tiết tiêu biểu về nghệ thuật trong các văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Học xong văn bản Cổng trường mở ra, em hiểu thêm được điều gì?
* Yêu cầu: Hiểu tấm lòng của mẹ đối với con đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà
trường đối với mỗicon người.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Các em hãy kể tên những bài thơ, hát, ca dao...viết về hình ảnh người mẹ?
Gv: Chia lớp thành ô nhóm, nhóm nào tìm được nhiều đáp án sẽ chiến thắng
- Đại diện các nhóm treo lên bảng sản phẩm
- GV nhận xét, động viên, dẫn dắt: Mời các em quan sát sản phẩm mà các
nhóm đã làm.
- Gv dẫn: Có thể khẳng định rằng mẹ chính là một kì quan đặc biệt của tạo hóa
nên có vô số nhà văn nhà thơ đã lấy làm nguồn cảm hứng sáng tạo. Hôm nay cô trò
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một tác phẩm viết về mẹ - Đó chính là văn bản: “Mẹ tôi”.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
H’: Em hãy nêu ngắn gọn, dầy đủ thông
tin về tác giả.
H’: Văn bản được trích từ tác phẩm nào?
-> Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi
tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
- Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý
nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó, nhân vật
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, văn bản
a. Tác giả:
- Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi (1846 -1908)
nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác
phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi.
b. Văn bản:
- Trích từ tác phẩm Những tấm lòng
cao cả (1886)
8
trung tâm là một thiếu niên, truyện được viết
bằng một giọng văn hồn nhiên trong sáng.
GVHDHS đọc: trong khi đọc thể hiện hết
tâm tư và tình cảm của người cha trước lỗi
lầm của con và sự tôn trọng của ông đối
với vợ mình.
GV: đọc -> Gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ
với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-
ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức
giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về
sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-
ri-côTrước cách ứng xử khéo léo và tế
nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố,
En-ri-cô vô cùng hối hận.
H’: Giải nghĩa của các từ khó: lễ độ, hối
hận
H’: Văn bản thuộc kiểu vb nào?
H’: Văn bản có những nội dung chính
nào? Hãy chia đoạn theo nội dung đó?
H’: Tại sao người bố lại viết thư cho En-ri-cô?
H’: Em có suy nghĩ và nhận xét gì về
khuyết điểm của En- ri-cô?
GV: En ri- cô mắc phải khuyết điểm rất lớn
cậu bé không những làm tổn thương mẹ
mình mà còn làm tổn thương cả cô giáo
người mẹ thứ hai dẫn đường cho em cả tri
thức lẫn đạo đức...Bài học về cách ứng xử
trong gia đình, nhà trường và xã hội.
H’: Người bố viết thư cho En-ri-cô nhằm
mục đích gì?
HS: Đọc 2 đoạn văn bản.
Gv: Phát phiếu học tập.
Hs: HĐ nhóm 4 – 5 phút báo cáo.
- Nhóm chẵn:
H’: Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện
lên qua những chi tiết nào trong vb? Tác
2. Đọc tìm hiểu từ khó
a. Đọc văn bản
b. Tìm hiểu từ khó
3. Thể loại: biểu cảm (hình thức bức
thư)
4. Bố cục: Chia 3 phần
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố
viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của người bố
trước lỗi lầm của người con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Hoàn cảnh người bố viết thư
- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với
mẹ khi cô giáo đến nhà.
- Mục đích bố viết thư: Để giúp con suy
nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm
2. Hình ảnh của người mẹ và thái độ
của người cha với En-ri-cô.
• Hình ảnh
• người mẹ
• Thái độ của
người cha
9
giả sử dụng NT gì? m cảm nhận về người
mẹ trong vb như thế nào?
- Nhóm lẻ:
H’: Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ
của người bố đối với En-ri-cô? Nói về thái
độ của người cha tg đã sd biện pháp NT
nào? Qua đó em thấy thái độ của bố đối
với En-ri-cô ntn?
Gv: Treo bảng phụ chuẩn, phân tích.
GV bình: Có lẽ không một tình cảm nào,
một sự yêu thương nào bằng tình cảm, sự yêu
thương của người mẹ dành cho con. Tình
cảm ấy bao la như biển Thái Bình, dạt dào
như nước trong nguồn không bao giờ vơi cạn.
- HS nêu một số câu ca dao.
H’: Theo em, tại sao người bố không nói
trực tiếp mà lại viết thư?
Hs : Thảo luận (2’) trình bày .
- Tình cảm sâu sắc của bố kín đáo và tế nhị.
- Không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng.
- Tạo Đk để con có thời gian suy ngẫm.
H’: Trước thái độ của bố, En-ri-cô có thái
độ như thế nào?
H’: Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc
thư bố?
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể
tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết
nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ.
H’: Qua bức thư người bố gửi cho En-ri-
cô em rút ra được bài học gì?
H’: Em hãy liên hệ bản thân mình xem đã
lần nào mình mắc lỗi với mẹ chưa và em
đã làm gì sau đó?
H’: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
VB?
• - Thức suốt
đêm, quằn
qoại, nức nở
vì sợ mất con.
• Sẵn sàng bỏ hết
hạnh phúc
tránh đau đớn
cho con.
• - Có thể đi ăn
xin để nuôi
con, hi sinh
tính mạng để
cứu con.
• - Sự hỗn láo của
con như nhát
dao đâm vào
tim bố vậy.
• - Con mà lại
xúc phạm mẹ
con ư?
• - Thà rằng bố
không có con,
còn hơn thấy
con bội bạc
với mẹ.
• Liệt kê, tương
phản
• So sánh, câu hỏi
tu từ; lời lẽ
nghiêm khắc,
dứt khoát.
• => Là người
hiền hậu, dịu
dàng, giàu đức
hi sinh, hết
lòng yêu
thương, chăm
sóc con.
•
• => Rất yêu
thương con,
cũng rất
nghiêm khắc
trước khuyết
điểm của con;
cách dạy con
kín đáo và tế
nhị.
3. Thái độ của En-ri-cô
- Xúc động vô cùng.
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình và quyết
tâm sửa lỗi.
10
H’: Văn bản kể về việc gì?
-> Nội dung bức thư người cha viết cho
con khi con mắc sai lầm với mẹ.
H’: Qua phân tích, tìm hiểu văn bản giúp
em hiểu gì về ý nghĩa của văn bản?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra
chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ .
- Lồng trong câu chuyện một bức thư
có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp
- NT so sánh, câu hỏi tu từ, câu cầu khiến.
2. Nội dung:
- Người mẹ có vai trò vô cùng quan
trọng trong gia đình.
- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi
con người.
* Ghi nhớ: sgk /tr.12
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hs: trả lời cá nhân – kĩ thuật động não 1 phút trình bày các câu hỏi sau:
a. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại dao tác giả lại
lấy tên nhan đề là “Mẹ tôi”?
b. Qua thư, cha En-ri-cô đã giáo dục con trên những phương diện nào?
Yêu cầu:
a. Vì văn bản tập trung thể hiện tình yêu thương vô bờ của người mẹ đối với
con và hướng cho con cách cư xử đúng đắn với mẹ.
b. Tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ, hành động.
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
Gv: Yêu cầu Hs trả lời cá nhân – 2 phút, câu hỏi a; câu b, c về nhà làm.
a. Qua lỗi lầm của Enricô, theo em làm con phải cư xử ntn với cha mẹ ?
b. Đọc diễn cảm đoạn thư thể hiện vai trò lớn lao của người mẹ.
c. Kể lại sự ân hận của em trong một lần lỡ gây lầm lỗi để bố mẹ buồn.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Gv: Đưa tình huống a, hs trao đổi nhóm đôi – 2 phút trình bày trước lớp.
a. Có ý kiến cho rằng: người bố thà rừng không có con, còn hơn thấy con bội
bạc với mẹ, đó là thái đôi quá cứng dắn, cực đoan, thiên lệch. Em có đồng ý không,
nêu lí giải của em?
b. Em có nhận xét gì về cách dạy con của cha En-ri-cô?
c. Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và
tình cảm của con dành cho cha mẹ.
d. HS đọc thêm văn bản “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tình cảm của 2 anh em Thành, Thủy
+ Trả lời các câu hỏi :
? Những chi tiết nói về tâm trạng của 2 anh em trước lúc chia đồ chơi?
? Những chi tiết nói về tình cảm của 2 anh em trước kia?
? Nhận xét về tình cảm của 2 anh em Thành - Thủy.
11
Ngày dạy: 10, 11/9/2020
Tiết 3, 4 - Bài 2, Văn bản:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Khánh Hoài)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được tình cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật khi chia đồ chơi.
- Hiểu được tình cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa
trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Nắm được ý nghĩa nhật dụng của văn bản
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là ở cách kể rất chân thật và cảm động
2. Phẩm chất:
- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh không may.
- Trân trọng tình cảm anh em, trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự soạn bài, học bài; định hướng hoàn thiện bản thân.
- Giao tiếp và hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè và thầy cô trong
thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Xác định và giải quyết được các vấn đề đặt ra trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Đọc - hiểu văn bản truyện, phân tích được tâm trạng của các nhân vật trong
truyện trong từng hoàn cảnh cụ thể.
- Biết liên hệ, vận dụng để viết bài văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về gia đình và nhà trường.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi tiết 2.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của văn bản Mẹ tôi? Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua
văn bản ấy?
* Yêu cầu:
- Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi
con người.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
12
- Gv nêu vấn đề: Ở Việt Nam, ngày nào được nhắc đến là ngày Gia đình Việ
Nam? (ngày 28/6)
- Nêu ý nghĩa của ngày này? (nhắc nhở mọi người biết yêu thương, trân trọng
người thân, gia đình, xây dựng gia đình hòa thuân, ấm áp....)
Gv: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá và quan trọng. Song không phải ai cũng
được lớn lên trong những mái ấm tình thương như vậy. Có những đứa trẻ ngay từ bé
đã phải chịu đựng nỗi mất mát và đau đớn về mặt tinh thần do không được hưởng
tình thương trọn vẹn của cha, của mẹ. “Cuộc chia tay của những con búp bê” là văn
bản đề cập đến chủ đề tế nhị đó.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Tiết 3:
H’: Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1
vài nét về tác phẩm?
GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng,
xúc động, chú ý ngôn ngữ đối thoại .
GV đọc -> HS đọc bài (3 HS)
GV: Giải thích một số chú thích sgk.
GV: Hướng dẫn tóm tắt.
H’: Đây là truyện ngắn khá hoàn chỉnh: có
cốt truyện và nhân vật, có sự việc và chi tiết,
có mở đầu và kết thúc. Vậy theo em câu
chuyện này có những tình tiết chính nào?
* Tóm tắt :
- Hai anh em Thành, Thuỷ chia đồ chơi
theo yêu cầu của mẹ. Chúng nhường
nhau đồ chơi và chúng không chịu nổi
đau đớn khi phải chia rẽ 2 con búp bê.
- Hai anh em đến trường chào cô giáo,
chia tay cô và các bạn. Tình cảm thầy
trò, bạn bè lưu luyến xúc động.
- Hai anh em chia tay nhau, em theo mẹ
về quê còn anh ở lại với bố. Thủy để 2
con búp bê ở lại cho anh.
H’: Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý chính của
từng phần?
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, văn bản
a. Tác giả
b. Văn bản
- Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em.
- Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc
thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ chức tại
Thuỵ Điển 1992 của tg Khánh Hoài.
2. Đọc, tìm hiểu từ khó
a. Đọc
b. Từ khó
3. Bố cục: 3 phần.
+ Từ đầu -> như vậy: chia búp bê
+ Tiếp -> cảnh vật: chia tay lớp học
13
H’: Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về
việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao?
HS theo dõi phần đầu Văn bản.
H’: Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải
chia đồ chơi và chia búp bê?
(vì bố mẹ li hôn: Thuỷ phải theo mẹ về
quê ngoại - Thành ở lại với bố)
Gv: phát phiếu học tập
Hs: HĐ nhóm – 4 phút, báo cáo.
Nhóm 1,2:
- Tìm chi tiết nói đến tâm trạng anh em
Thành và Thủy khi mẹ yêu cầu chia đồ
chơi và biểu hiện của 2 anh em vào đêm
hôm trước? Nhận xét về tình cảm và
tâm trạng của 2 anh em ?
Nhóm 3,4: Chú ý đoạn “Gia đình tôi ...
trò chuyện”
- Tìm chi tiết nào nói về tình cảm của 2
anh em Thành - Thuỷ? Những chi tiết
trên cho em thấy được tình cảm của 2 anh
em như thế nào?
Nhóm 5,6: sgk trang 22, 23.
- Việc chia búp bê diễn ra như thế nào?
Tại sao thành chia búp bể Thủy lại “Tru
chéo lên giận giữ”? Theo em có cách nào
giải quyết được mâu thuẫn đó không?
(gđ Thành - Thuỷ phải đoàn tụ, hai anh
em không phải chia tay nhau)
Gv: Tổng hợp chi tiết, giảng, bình.
Hs: Cá nhân trả l
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_1_den_37_truong_ptdtbt_thcs_ta_hu.pdf