I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm so sánh
- HS nắm dựoc cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các tác dụng của phép so sánh
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận diện được phép so sánh
- Nhận biết và phân tích được tác dụng, cấu tạo của phép so sánh.
3. Thái độ
- GD học sinh có ý thức sử dụng phép tu từ trong khi giao tiếp đặc biệt khi
viết văn miêu tả.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, PHT
2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi.
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Phó từ là gì? Phó từ chia làm mấy loại lớn, đó là những loại nào? Lấy VD câu có
sử dụng phó từ?
17 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng: 14.1 (6A6); 15/1 (6A5)
Tiết 80: Tiếng Việt
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm so sánh
- HS nắm dựoc cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các tác dụng của phép so sánh
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận diện được phép so sánh
- Nhận biết và phân tích được tác dụng, cấu tạo của phép so sánh.
3. Thái độ
- GD học sinh có ý thức sử dụng phép tu từ trong khi giao tiếp đặc biệt khi
viết văn miêu tả.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, PHT
2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi...
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Phó từ là gì? Phó từ chia làm mấy loại lớn, đó là những loại nào? Lấy VD câu có
sử dụng phó từ?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Cho HS so sánh 2 câu văn có sử dụng so sánh và không sử dụng
-> Giời thiệu bài mới: So sánh là phép tu từ được sử dụng phổ biến trong
giao tiếp. Vậy so sánh là gì? Tác dụng như thế nào?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
HS: đọc ví dụ trên bảng phụ.
? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong các câu?
? Trong hai phép so sánh trên những sự
vật nào được so sánh với nhau? Vì sao
có thể được so sánh như vậy?
- GV: Được so sánh như vậy là vì: giữa
trẻ em và búp trên cành có những đặc
điểm tương đồng: Cùng là sự vật đang ở
giai đoạn đầu tiên của quá trình phát
triển: đều xinh tươi non nớt, đáng yêu
đầy sức sống cần được chăm sóc che
chở.
- Điểm tương đồng: Cao ngất, dài vô
tận theo vị trí quan sát của tác giả nhìn
từ dưới dòng sông
? Qua đây em hiểu thế nào là phép so
sánh?
- GV: so sánh hai cách: Cách sử dụng
phép so sánh và không so sánh
+ Trẻ em ngây thơ non nớt
+ Rừng đước dựng lên cao, dài
HS suy nghĩ một phút
? Theo em so sánh như ở trên có tác
dụng gì?
- HS đọc VD3
? Sự vật nào được so sánh với nhau?
- Con mèo được so sánh với con hổ.
? Hai con vật này có gì giống và khác
nhau?
I. So sánh là gì?
1. Ví dụ
* VD
* Cụm từ chứa hình ảnh so sánh
- Trẻ em như búp trên cành.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận
* Sự vật được so sánh với nhau
- Trẻ em – búp trên cành.
- Rừng đước – dãy trường thành
-> So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc kia có nét tương
đồng
-> Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi
cảm cho sự diễn đạt
+ Giống nhau về hình thức lông vằn.
+ Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối
lập với hổ dữ.
HĐ cặp đôi - 2P
? So sánh này khác so sánh trên ở chỗ
nào?
-> Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức
và tính chất và tác dụng cụ thể của sự
vật là con mèo.
- HS đọc, GV chốt lại nội dung trọng
tâm
? Lấy VD về phép so sánh?
- GV: Lưu ý chúng ta có thể so sánh
người với người, người với vật, vật với
vật, cái cụ thể với cái trừu tượng.
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
- GV: Trước khi vào bài tập cho HS lưu
ý vào những VD sau
+ Nam cao bằng Dũng
Vế A PDSS Từ SS Vế B
+ Dai như đỉa
Vế A Từ SS Vế B
+ Người cha mái tóc bạc
Vế B
HĐ cặp đôi - 2P
? Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong câu trên vào mô hình.
2. Ghi nhớ
II. Cấu tạo của phép so sánh
1. VD
* VD1
Vế A
(sự vật được so
sánh)
Phương diện so
sánh
Từ so sánh Vế B
(sự vật dùng để so
sánh)
Trẻ em Như búp trên cành
Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận
? Kể thêm các từ so sánh?
HĐ cặp đôi - 2P
? Cấu tạo của phép so sánh ở VD 3 ?
? Qua phân tích ở trên em hiểu đặc
điểm cấu tạo của phép so sánh gồm có
mấy phần?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
trọng tâm.
? Lấy VD về phép so sánh, phân tích
cấu tạo của phép so sánh đó?
* VD2
- Các từ dùng để so sánh: là, như là, y
như, như, giống như, tựa như, bằng,
hơn, cũng là hơn, kém, không bằng
* VD3
a. Trường Sơn : chí lớn ông cha
Vế A Vế B
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào
Vế A Vế B
-> Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so
sánh, từ so sánh sánh.
b. Như tre mọc thẳng, con người
TSS Vế B Vế A
không chịu khuất
-> Từ so sánh và vế B được đảo lên
trước vế A.
-> Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh
gồm có 4 yếu tố
- Vế A: nếu tên sự vật, sự việc được so
sánh
- Vế B: nêu tên sự vật, sự việc dùng để
so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A
- Từ chỉ phương diện so sánh
- Từ so sánh
-> Tuy nhiên có thể lược bớt một số yếu
tố, vế B và từ so sánh được đảo lên
trước.
2. Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1
- GV nhóm (GV phát phiếu học tập)
+ Nhóm 1: a (so sánh người với người, so sánh vật với vật)
+ Nhóm 2: b (so sánh vật với người)
+ Nhóm 3: b (so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng)
a. so sánh người với người: Thầy thuốc như mẹ hiền; Bác Hồ như người cha
- so sánh vật với vật: cái cầu cong như con tôm
b. so sánh vật với người: Mẹ già như chuối chín cây
- so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Chí ta như núi thiên thai ấy
Bài 2
- GV: Cho HS hđ cá nhân: viết tiếp vế còn lại
- khỏe như voi
- đen như cột nhà cháy
- trắng như tuyết
- cao như cây sào
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn đôi - 2P
? Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh và chỉ ra cấu tạo?
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
? Bản thân em cần làm gì để sử dụng phép so sánh có hiệu quả trong nói và viết?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về tích cực học bài chuẩn bị tiết 81: So sánh ( tiếp )
Y/C: Đọc và làm bài theo nội dung câu hỏi trong SGK.
.
Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng: 14.1 (6A6); 17/1 (6A5)
Tiết 81: Tiếng Việt
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói viết.
2. Kĩ năng
- HS phát hiện được sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so
sánh đúng, so sánh hay.
- Vận dụng đặt câu có sử dụng phép so sánh theo hai kiểu cơ bản.
- HS yếu vận dụng được ở mức độ đơn giản
3. Thái độ
- GD học sinh ý thức sử dụng phép so sánh trong nói, viết.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT
2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, soạn theo câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi...
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có mấy yếu tố?
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- GV cho HS chơi trò “tiếp sức” điền các về của phép so sánh vào các câu
thành ngữ -> GV vào bài: So s¸nh cã mÊy kiÓu ? ®ã lµ nh÷ng kiÓu nµo ? ®Ó
gióp c¸c em tr¶ lêi c©u hái nµy...
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
- HS đọc VD.
HĐ cặp đôi
? Tìm những phép so sánh trong khổ
thơ?
? Hãy xác định vế A, vế B và từ so sánh
trong hai phép so sánh trên?
? Từ so sánh ở hai phép so sánh trên có
gì Khác nhau?
I. Các kiểu so sánh
1. VD
- Phép so sánh
+ Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµi kia
vÕ A
Ch¼ng b»ng mÑ ®· thøc v× chóng con
TSS vÕ B
+ MÑ lµ ngän giã cña con suèt
®êi
vÕ A TSS vÕ B
- Từ so sánh có sự khác nhau
+ chẳng bằng: vế A không ngang bằng
vế B
+ là: vế A ngang bằng vế B
? Tìm từ ngữ chỉ sự so sánh ngang bằng
và không ngang bằng?
HS suy nghĩ 1P
? Qua phân tích ở trên em hiểu so sánh
có mấy kiểu?
? Để nhận biết được từng kiểu so sánh
chúng ta căn cứ vào đâu để xác nhận?
- Căn cứ vào từ ngữ so sánh.
? Lấy VD về phép so sánh và cho biết
đó là kiểu so sánh nào?
- nhanh như ngựa
- Bạn Dũng học giỏi hơn bạn Nam
- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn
ngọn lửa
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, suy
nghĩ một phút
- HS đọc VD SGK.
? Tìm những hình ảnh có sử dụng phép
so sánh?
HS suy nghĩ 1P
? Các phép so sánh trên có tác dụng gì
đối với việc miêu tả những chiếc lá
rụng?
- GV: Phép so sánh giúp người đọc hình
dung được những cách rung động khác
nhau của những chiếc lá, chiếc lá như
có đời sống , tâm hồn, như một con
người.
- Từ chỉ sự so sánh ngang bằng: như,
tựa như, giống như, y như, là, y như là,
cũng là, ...
- Từ chỉ sự so sánh không ngang bằng:
hơn, kém, kém hơn, chẳng bằng, không
bằng giỏi hơn...
2. Ghi nhớ
II. Tác dụng của so sánh
1. VD
- Hình ảnh sử dụng phép so sánh:
+ có chiếc lá tựa mũi tên nhọn
+ có chiếc lá như con chim bị lảo đảo
+ có chiếc như thầm bảo rằng
+ có chiếc lá như sự hãi
-> Tác dụng: Những chiếc lá như có đời
sống tâm hồn và tạo ra những hình ảnh
cụ thể, sinh động.
? Các phép so sánh trên có tác dụng gì
đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm
của người viết?
- GV: Trong đoạn văn đã dẫn phép so
sánh thể hiện quan niệm của tác giả về
sự sống và cái chết.
? Qua phân tích phép so sánh có tác
dụng gì?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
cơ bản.
-> Tạo ra những lối nói hàm súc giúp
chúng ta dễ nắm bắt được tư tưởng, tình
cảm.
2. Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Bài 1
a. Từ so sánh: là -> so sánh ngang bằng
b.Từ so sánh: chưa -> so sánh không ngang bằng
c. Từ so sánh: như -> so sánh ngang bằng
- Từ so sánh: hơn -> so sánh không ngang bằng.
Bài 2
? Phân tích phép so sánh mà em thích?
- HS chỉ ra, GV nhận xét.
? Thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV giao về nhà
? Tìm 3 câu nói của địa phương em có sử dụng phép so sánh ?
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
? Viết đoạn văn tả quang cảnh bản làng em có sử dụng phép so sánh?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về tích cực học bài chuẩn bị tiết 82: Nhân hóa
Y/C: Đọc bài và soạn bài theo nội dung câu hỏi trong SGK.
.
Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng: 15/1 (6A6); 18/1 (6A5)
Tiết 82: Tiếng Việt
NHÂN HÓA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Tác dụng của phép nhân hoá.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá.
- Sử dụng được phép nhân hoá trong nói, viết.
3. Thái độ
- GD học sinh ý thức vận dụng dụng nhân hoá trong nói viết
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT
2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, soạn theo câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi...
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy kiểu so sánh? Lấy VD về phép so sánh?
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- GV: Cho HS đóng vai ĐDHT thử nói lên suy nghĩ của mình -> Vào bài:
Đó là nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì ? Có mấy kiểu nhân hóa? ĐÓ gióp c¸c em tr¶
lêi c©u hái nµy...
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mớ
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, suy
nghĩ một phút
- HS đọc VD SGK
I. Nhân hóa là gì?
1. Ví dụ
* VD1
? Kể tên các sự vật được nói đến?
- Bầu trời, mía, kiến
? Trời được gọi là gì?
? Từ ông được dùng để gọi đối tượng
nào?
? Trời, mía, kiến được gắn cho những
hành động nào?
? Theo em nh÷ng hoạt ®éng trªn th-êng
®-îc dïng ®Ó chØ ho¹t ®éng cña ®èi
t-îng nµo ?
? Thực chất, đoạn thơ trên tác giả miêu
tả cảnh gì?
- Cảnh bầu trời và cảnh vật trước cơn
mưa.
- GV: Miêu tả quang cảnh trước cơn
mưa, nhà thơ đã gọi bầu trời bằng
“Ông”, và gắn các hành động: “mặc áo
giáp đen, ra trận, múa gươm, hành
quân” vốn chỉ hoạt động của con người.
Nay gắn cho các sự vật: bầu trời, cây
mía, con kiến cũng mang những hoạt
động đó.
- GV: Cách diễn đạt như vậy được gọi
là nhân hóa.
HS suy nghĩ 1P
? Em hiểu thế nào là nhân hóa?
- GV: Cho HS lưu ý vào VD2
? So sánh các cách diễn đạt sau?
-Trời được gọi là ông
-> ông: dùng để gọi người nhưng lại
được dùng để gọi trời
- trời: mặc áo giáp đen, ra trận
- mía: múa gươm
- kiến: hành quân
-> Các từ chỉ hoạt động của con người
được dùng chỉ hoạt động của sự vật
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây
cối, đồ vật... bằng những từ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người.
* VD2
Cách 1 Cách 2
- Bầu trời đầy mây đen - Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá
bay phấp phới
- Muôn nghìn cây mía múa gươm
- Kiến bò đầy đường - Kiến hành quân đầy đường
? Em có nhận xét gì về hai cách diễn
đạt?
- Cách 1: Miêu tả thông thường không
sử dụng những từ vốn để gọi, tả hoạt
động của con người.
- Cách 2: Miêu tả có sử dụng từ để gọi
và tả hoạt động của con người (sử dụng
phép nhân hóa)
? Cách diễn đạt nào khi chúng ta đọc
lên thấy hay, sinh động và sự vật trở lên
gần gũi.
- Cách 2 hay hơn
? Hay hơn ở những mặt nào?
? Vậy tác dụng của phép nhân hóa là gì?
- GV: Nhờ sử dụng phép nhân hóa mà
cảnh bầu trời, loài vật, đồ vật trước cơn
mưa trở lên sinh động, có tính hình ảnh
và gần gũi với con người.
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
cơ bản.
- GV: Giải thích khái niệm nhân hóa:
nhân: người; hóa: chuyển.
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
HĐN3 – 5P
N1:
? Trong VD a những sự vật nào được
nói đến?
- Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
? Các sự vật trên được gọi bằng gì?
-> Tác dụng: làm cho thế giới loài vật,
cây cối, đồ vật trở lên gần gũi với con
người, biểu thị được những suy nghĩ,
tình cảm của con người.
2. Ghi nhớ
II. Các kiểu nhân hóa
1. VD
* VDa
- lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân,
? Các từ dùng để gọi các sự vật là
những từ dùng để gọi cho đối tượng
nào?
- GV: Dùng để gọi con người.
- GV: Đây là một cách nhân hóa. Theo
em đó là cách nhân hóa nào?
N2:
- HS đọc VD
? Sự vật nào được nói đến
? Chú ý vào những từ in đậm, tre được
miêu tả bằng những từ ngữ nào?
- GV: Sử dụng các động từ: chống lại,
xung phong, giữ.
? Các từ này thường dùng để chỉ hoạt
động, tính chất của đối tượng nào?
- GV: Chỉ hoạt động, tính chất của con
người dũng cảm chiến đấu, bảo vệ quê
hương đất nước, ngôi nhà, cánh đồng
? Cách sử dụng những từ chỉ hành động
của con người để chỉ hành động của sự
vật là một cách nhân hóa, vậy đó là
cách nhân hóa nào?
N3:
- HS đọc VD.
? Sự vật nào được nhắc đến?
- Con trâu
? Từ “ơi” dùng để trò chuyện, xưng hô
cho đối tượng nào?
- Con người (nhưng ở đây được dùng để
trò chuyện, xưng hô với con trâu)
? Trong trường hợp này đó là kiểu nhân
hóa nào?
? Qua các VD phân tích, em thấy có
mấy kiểu nhân hóa, đó là những kiểu
nào?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
cậu Tay
-> Dùng những từ ngữ vốn để gọi người
để gọi vật.
* VDb
- Sự vât: tre
chống lại, xung phong, giữ
-> Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
chất của con người để chỉ hoạt động
tính chất của sự vật
* VDc
-> Dùng từ trò chuyện xưng hô với vật
như với người
2. Ghi nhớ
cơ bản?
? Lần lượt lấy VD về những kiểu nhân
hóa?
- HS lấy VD, GV nhận xét, KL.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm HS làm theo nhóm
+ Nhóm 1: bài 1; Nhóm 2: bài 2; Nhóm 3: bài 4
Bài 1
? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn trích?
-> Phép nhân hóa: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn
-> Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người
đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện giao thông.
Bài 2
? So sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn?
Đoạn 1 Đoạn 2
- đông vui - rất nhiều tàu xe
- tàu mẹ, tàu con - tàu lớn, tàu bé
- xe anh, xe em - xe to, xe nhỏ
- tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra - nhận hàng về và chở hàng ra
- bận rộn - hoạt động liên tục
- Đoạn 1: sử dụng nhiều phép nhân hóa vì vậy mà nó sinh động, gợi cảm hơn.
- Đoạn 2: miêu tả bình thường, không sử dụng phép nhân hóa.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV giao về nhà
? Tìm 3 câu nói của địa phương em có sử dụng phép so sánh ?
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
? Viết đoạn văn tả quang cảnh bản làng em có sử dụng phép so sánh?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về tích cực học bài chuẩn bị tiết 83: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Y/C: Đọc bài và soạn bài theo nội dung câu hỏi trong SGK.
.
Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng: 16/1 (6A6); /1 (6A5)
Tiết 83: Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận diện được đoạn văn bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác đinh được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả,
xác đinh đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn
miêu tả.
3. Thái độ
- GD học sinh có ý thức vân dụng những kiến thức lí thuyết vào làm một
bài văn miêu tả
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT
2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, soạn theo câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi...
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- GV cho HS quan sát 2 đoạn văn có và không sử dụng yếu tố miêu tả ->
GV rút ra vai trò của miêu tả -> Vào bài: Cïng víi thÓ lo¹i tù sù, trong ch-¬ng
tr×nh Ng÷ v¨n häc k× II. Chúng ta sÏ ®-îc lµm quen víi mét thÓ lo¹i n÷a ®ã lµ
v¨n miªu t¶. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ thÓ lo¹i v¨n nµy, h«m nay chúng ta t×m hiÓu...
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
- HS đọc ba tình huống
HĐN3 – 5P
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3
- GV: gọi HS trả lời câu hỏi của từng
tình huống
- Tình huống 1: Miêu tả đường đi, lối
vào nhà (có gì nổi bật, hoặc cánh cổng,
hoặc ngôi nhà đó làm như thế nào)
- Tình huống 2: Miêu tả cái áo đó màu
sắc, hoa văn, đường kẻ..., hoặc đặc điểm
nổi bật để người bán hàng không bị lẫn,
chọn đúng cái áo mình định mua.
- Tình huống 3: Tả chân dung lực sĩ: to,
khỏe, các cơ bắp nổi, chân tay to, khỏe
mạnh, rắn chắc...
- GV: Như vậy trong các tình huống
trên chúng ta dùng văn miêu tả
? Kể thêm một số tình huống khác cần
sử dụng văn miêu tả?
- Một người bạn muốn biết về ngôi
trường của mình: đường lên trường, sân,
hàng cây, các phòng học, bàn ghế...
- Mất cái xe đạp, xe máy...
- Tìm một người bị lạc.....
- Nhờ một người mua hộ quyển sách mà
người đó không biết quyển sách ấy.
- Miêu tả về cánh đồng lúa chín, bãi
biển hay thác nước đẹp...
? Qua các VD trên em hiểu thế nào là
văn miêu tả?
I. Thế nào là văn miêu tả
1. Ví dụ
* VD1
-> Sử dụng văn miêu tả ở đây là hết sức
cần thiết
- HS lưu ý vào VD2
? Chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn
và Dế Choắt trong đoạn trích Bài học
đường đời đầu tiên?
- Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều
độ...đưa cả hai chân lên vuốt râu..."
- Đoạn tả DC: "Cái anh chàng Dế
Choắt ... nhiều ngách như hang tôi..."
? Hai đoạn văn đó có giúp em hình
dung những đặc điểm nổi bật của hai
chú dế?
- Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung
đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.
? Chi tiết nào giúp chúng ta hình dung
được điều đó?
- Dế Mèn cường tráng, oai vệ: Càng,
chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng,
râu... những động tác ra oai khoe sức
khoẻ.
- Dế choắt: Dáng người gầy gò, dài lêu
nghêu như gã nghiện thuốc phiện, như
người cởi trần mặc áo ghi-lê...những
động tính từ chỉ sự yếu đuối.
? Để miêu tả hình ảnh về hai chú dế đòi
hỏi người viết, người nói phải có năng
lực gì?
HS suy nghĩ 1P
? Qua các VD em hiểu thế nào là văn
miêu tả, tác dụng và yếu cầu?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
-> Văn miêu tả giúp người đọc, người
nghe hình dung những đặc điểm, tính
chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con
người, phong cảnh.
-> Tác dụng: làm cho chúng hiện ra
trước mắt người đọc, người nghe.
* VD2
-> Yêu cầu: Người viết, người nói phải
có năng lực quan sát.
2. Ghi nhớ
trọng tâm.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm một đoạn văn)
? Mỗi đoạn văn tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật?
- Đoạn 1: Chân dung dế Mèn được nhân hóa: khỏe, đẹp, trẻ trung: càng mẫm
bóng, vuốt cứng.
- Đoạn 2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh.
- Đoạn 3: Cảnh hồ, ao, bờ bãi, sau trận mưa lớn; thế giới loài vật ồn ào, náo động
kiếm ăn
- GV cho HS đọc phần đọc thêm trong SGK: Văn bản “Lá rụng”
* Hoạt động 4: Vận dụng
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn đôi - 2P
? Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố miêu tả ?
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
? Viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh sân trường giờ ra chơi và chỉ ra đâu là yếu tố tự sự,
miêu tả?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về tích cực học bài chuẩn bị tiết 84: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả?
Y/C: Đọc thuộc bài thơ và soạn bài theo nội dung câu hỏi trong SGK.
.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf