Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

Tiết 74: Văn học

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiếp)

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản viết cho

thiếu nhi.

- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột

kiêu ngạo

- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong

đoạn trích.

2. Kĩ năng

- Nắm được văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá khi viết văn

miêu tả

3. Thái độ

- GD học sinh lòng khiêm tốn không nên kiêu căng, bắt nạt bạn yếu hơn

mình.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT

2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi trong SGK

pdf15 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/12/2019 Ngày giảng: 31/12 (6A6); 3/1 (6A5 Tiết 73: Văn học BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng - Nắm được văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá khi viết văn miêu tả 3. Thái độ - GD học sinh lòng khiêm tốn không nên kiêu căng, bắt nạt bạn yếu hơn mình. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, PHT 2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Cho HS chơi trò chơi “tiếp sức” kể tên 5 con vật gắn với tuổi thơ của HS -> Giời thiệu bài mới: Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng dành cho thiếu nhi, song độc giả người lớn cũng vô cùng yêu thích tác phẩm này, tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và được độc giả nhiều nước đón nhận... * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, suy nghĩ một phút ? Nêu những nét chính về tác giả ? - Bút danh : Tô Hoài -> kỉ niệm và ghi nhớ quê hương: sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức. HS suy nghĩ một phút ? Em hãy nêu sự hiểu biết của em về tác phẩm DMPLK? + Là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài + Được sáng tác năm 21 tuổi + Thể loại là kí nhưng thực chất là truyện, 1 tiểu thuyết đồng thoại + Nghệ thuật: Tưởng tượng và nhân hoá, tác phẩm được các lứa tuổi trong và ngoài nước yêu thích . - GV hướng dẫn cách đọc - GV: Cung cấp một số nội dung chính và yêu cầu HS tóm tắt + Dế Mèn tự tả chân dung: + Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc + Dế Mèn hối hận: ? Kể tóm tắt nội dung đoạn trích? - GV cho HS giải thích một số chú thích ? Theo em văn bản chia làm mấy phần. Nội dung của từng phần? I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả - Tên thật là Nguyễn Sen (1920) - Quê ở Hà Đông nay thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội - Là nhà văn hiện đại VN từ trước CM T8/1945, có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi. b.Văn bản - Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương 1 của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc, tóm tắt b. Chú thích 3. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu -> đứng đầu thiên hạ : Dế Mèn tự tả chân dung mình ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Dùng ngôi kể nào? Tác dụng của của ngôi kể đó? ? Văn bản được viết theo thể loại nào? - GV: Hình thức kí – tiểu thuyết – đồng thoại. ? PTBĐ chính của văn bản là gì? ? Đoạn trích có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút - GV: Gọi HS đọc đoạn 1 ? Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả qua những chi tiết nào? ? Khi khắc họa về ngoại hình tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? HS suy nghĩ một phút ? Em có nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn? ? Tìm những từ miêu tả hành động của Dế Mèn trong đoạn văn? - Đoạn 2 : Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên. 4. Ngôi kể: Truyện được kể bằng lời của Dế Mèn, ngôi thứ nhất. 5. Thể loại : Tiểu thuyết 6. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn a. Ngoại hình + chóng lớn, thanh niên cường tráng + đôi càng: mẫm bóng + những cái vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phanh phách + cánh: như cái áo dài tới chấm đuôi + đầu: to, nổi từng tảng rất bướng + răng: đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy + râu: dài, uốn cong rất đỗi hùng dũng - > NT : liệt kê, sử dụng tính từ, động từ, phép so sánh, nhân hóa, ngôn ngữ giàu chất tạo hình. => Chàng dế thanh niên cường tráng, đầy sức sống, tự tin, yêu đời, đẹp trai b. Hành động, cách cư xử + đi đứng oai vệ, làm điệu nhún chân, rung râu. + tợn lắm, cà khịa với tất cả mọi người ? Qua hành động và cách cư xử em thấy Dế Mèn là người như thế nào? HĐ bàn đôi - 2P ? Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn trong đoạn văn trên? (Nét đẹp và chưa đẹp ở nhân vật này). - GV: Bổ sung thêm + DÕ MÌn míi lín lªn sèng trong mét thÕ giíi nhá bÐ, quanh quÈn gåm nh÷ng ng-êi hiÒn lµnh, quen thuéc nªn lÇm t-ëng sù ng«ng cuång lµ tµi ba + quát chị cào cào, đá ghẹo anh Gọng Vó -> Kiªu c¨ng, hung h¨ng, hèng h¸ch cËy søc b¾t n¹t kÎ yÕu. * Tãm l¹i - NÐt ®Ñp trong h×nh d¸ng cña DÕ MÌn lµ khoÎ m¹nh, c-êng tr¸ng, ®Çy søc sèng, thanh niªn; vÒ tÝnh nÕt: yªu ®êi, tù tin. - NÐt ch-a ®Ñp: trong tính nết, trong hành động, kiªu c¨ng, tù phô, hîm hÜnh, thÝch ra oai... * Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân ? Tóm tắt đoạn trích bằng lời văn của em? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn đôi - 2P ? Nêu cảm nhận của em về DM ? * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả hình dáng và tính cách của Dế Mèn * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả hình dáng và tính cách một con vật mà em thích V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi sgk. - Chuẩn bị phần tiếp theo: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn . Ngày soạn: 29/12/2019 Ngày giảng: 31.12 (6A6); 4/1 (6A5) Tiết 74: Văn học BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiếp) (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng - Nắm được văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá khi viết văn miêu tả 3. Thái độ - GD học sinh lòng khiêm tốn không nên kiêu căng, bắt nạt bạn yếu hơn mình. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT 2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi trong SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nhận xét của em về Dế Mèn? 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay” kể về các chi tiết nói về hình dáng của Dế Mèn -> GV khái quát bài cũ -> sang bài mới * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm lớn, suy nghĩ một phút - GV: Gọi HS đọc SGK: “Bên hàng xóm tôi tôi về không một chút bận tâm” HĐN4 – 4N -5P N1: ? Tìm những chi tiết nói về lời lẽ, giọng điệu của Dế Mèn đối với Dế Choắt? ? Cách cư xử ấy cho chúng ta thấy thái độ của Dế Mèn đối với Dế choắt như thế nào? N2: ? Hình ảnh Dế Choắt hiện lên qua con mắt Dế Mèn như thế nào? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật đặc điểm DC? N3: ? Trước khi hát trêu chị Cốc DM nói gì và có thái độ ntn? ? Sau khi hát trêu chị Cốc DM nói gì và 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn * Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt - Gọi Dế Choắt là chú mày - Chỉ nói cho sướng miệng - Hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, điệu bộ khinh khỉnh, mắng, không chút bận tâm -> Coi thường, tàn nhẫn với bạn. * Hình ảnh Dế Choắt dưới con mắt của Dế Mèn + Gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn củn, đôi càng bè bè, nặng nề, + Râu ria một mẩu. + Mặt mũi thì ngẩn ngẩn, ngơ ngơ -> Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hoá -> Trong con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt là một kẻ yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh. * Dế Mèn trêu chị Cốc + Hát châm chọc chị Cốc -> Hung hăng, tự cao tự đại chẳng sợ ai. có thái độ ntn? N4: ? Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? GV chốt trên bảng phụ ? Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế Mèn? HS suy nghĩ 1P ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? HS thảo luận nhóm bàn đôi – 2P ? Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời dầu tiên Dế Mèn đã nghĩ gì? Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não ? Những nét nghệ thuật đặc sắc qua truyện? ? ND của truyện? - Trêu chị Cốc xong : chui tọt vào hang nằm khểnh, vắt chân... -> Đắc ý, hả hê - Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn + Sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt: "Khiếp, nằm im thin thít" + Bàng hoàng, trước hậu quả không lường hết được. + Hốt hoảng lo sợ + Ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá. -> Dế Mèn biết ăn năn hối lỗi. => Bài học đường đời đầu tiên: Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết bạn... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao DM cũng nhận ra và hối hận chân thành. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Kể kết hợp với tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ: Nhân hoá, so sánh - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Nội dung - Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn - Dế Mèn kiêu căng xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt - Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình: ”Ở đời mà có thói hung hăng ? Qua truyện tác giả muốn thể hiện điều gì? bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình 3. Ý nghĩa - Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời * Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn đôi - 2P ? Trình bày diễn biến tâm trạng của DM ? * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả diễn biến tâm trạng của Dế Mèn * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả lại tâm trạng của em sau khi gây ra một việc có lỗi V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ - Chuẩn bị tiết Bức tranh của em gái tôi . - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi sgk. ...................................................................... Ngày soạn: 29/12/2019 Ngày giảng: 2/1 (6A6); Tiết 75 + 76: Văn học BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Diễn biến tâm trạng của người anh qua hành động của em gái: Trong đời sống đời thường và khi em gái tự chế màu vẽ - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách con người của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ - GD học sinh tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu, tự tin trong cuộc sống. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ, PHT 2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, soạn theo câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Ý nghĩa của truyện Bài học đường đời đầu tiên? 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV nói về ý nghĩa của hành động dũng cảm nhận lỗi trong cuộc sống -> GV vào bài mới: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ ứng xử của mình với người thân trong gia đình chưa? Có những sự ân hận hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong, lắng dịu hơn. Truyện "Bức tranh của em gái tôi" thành công trong việc thể hiện chủ đề đó. * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung KT trọng tâm Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? ? Em hiểu biết gì về văn bản? I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả - Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959, quê Chương Mĩ, Hà Tây (nay thuộc HN) b.Văn bản - Là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của - GV nêu yêu cầu đọc: phân biệt giữa lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí của nhân vật qua các đoạn. - GV: đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc, nhận xét. - HS giải thích từ khó ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? - Tác dụng: Thể hiện diễn biến tâm trạng của người anh đó là sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành, đáng tin cậy hơn. ? Văn bản có thể chia thành mấy phần, nội dung chính từng phần? Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút ? Truyện có những nhân vật nào? ? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Người anh và Kiều Phương là nhân vật chính - Người anh là nhân vật trung tâm vì tác giả muốn thể hiện chủ đề sự ăn năn hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị trong tình bạn, tình anh em. GV: Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Diễn biến qua các thời điểm: + Thái độ thường ngày đối với em + Khi mọi người thấy em có tài vẽ báo thiếu niên tiền phong. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc, tóm tắt b. Chú thích 3. Ngôi kể: ngôi thứ nhất 4. Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu đến -> tài năng: Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa - P2: Tiếp theo -> nhận giải: Sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với em gái - P3: Còn lại: người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của người em II. Đọc, hiểu văn bản 1. Nhân vật người anh + khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô em gái. HĐN bàn - 5P - Cho HS đọc lại đoạn đầu -> có vẻ vui lắm ? Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối xử với em gái như thế nào ? ? Khi thấy em gái tự chế màu người anh có những biểu hiện gì? - Coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con - Không để ý đến việc mèo con vẽ gì. ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật tâm trạng của người anh qua những chi tiết trên? HS suy nghĩ 1P ? Em có nhận xét gì tính cách của ng anh ở đoạn văn này? ? Tình cảm giữa 2 anh em ntn? - GV: Tiểu kết lại nội dung tiết học. HẾT TIẾT 2 Ngày giảng: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút ? Khi bí mật tài vẽ của Mèo được phát hiện mọi người có thái độ như thế nào? - Chú Tiến Lê: Khuôn mặt rạng rỡ: Anh chị có phúc lớn rồi ... không. - Người bố không tin vào mắt mình: Con gái tôi ... bất ngờ quá lớn. - Người mẹ về đến nhà không kìm được xúc động. a. Trong cuộc sống thường ngày với em gái - Gọi em là Mèo, theo dõi việc làm bí mật của em, - Khi thấy em gái tự chế màu vẽ: coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con, không cần để ý. -> Nghệ thuật: miêu tả, cách kể chuyện tự nhiên -> Tình cảm vô tư, thân thiết giữa hai anh em.. b. Khi bí mật tài vẽ của Mèo được phát hiện - Mọi người xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên trước tài năng của Mèo. ? Vậy người anh có tâm trạng như thế nào ? - Người anh có tâm trạng không vui ? Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của người anh? - Cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài, bên bàn đọc sách chỉ muốn gục xuống khóc. GV: Vì người anh vốn quen coi thường em bẩn, nghịch tự cho mình là hơn hẳn lại đứng ở ngôi vị anh trai giờ đây tình hình như đảo ngược hẳn vì vậy mà người anh làm sao mà không buồn được ? Người anh còn có hành động như thế nào? ? Sau khi xem xong tranh của em tại sao người anh lại thở dài? - Thể hiện sự bất lực, cay đắng nhận ra rằng quả thực Mèo – em gái tài năng hơn mình nhiều. HS suy nghĩ 1P ? NÕu cÇn nãi lêi khuyªn em sÏ nãi g× víi ng-êi anh lóc nµy? - HS: Ghen tÞ lµ thãi xÊu lµm ng-êi ta nhá bÐ ®i. Ghen tÞ sÏ chia rÏ t×nh c¶m tèt ®Ñp cña con ng-êi. ghen tÞ víi em, sÏ kh«ng cã t- c¸ch lµm anh. ? Bøc ch©n dung ®-îc miªu t¶ nh- thÕ nµo? ? T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ th i¸ ®é vµ t©m tr¹ng cña ng-êi anh lóc ®ã? - Người anh ghen tuông, đố kị với tài năng của em, cảm thấy bị bỏ quên - Người anh xem trộm tranh của em - Người anh càng trở lên gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ với em. -> Lßng tù i¸, sù tù ti, mÆc c¶m, tÝnh ghen ghÐt ®è kÞ tr-íc tµi n¨ng cña ng-êi kh¸c. c. Khi ®øng tr-íc bøc tranh ®-îc gi¶i cña em g¸i - Ch©n dung bøc tranh: một chó bÐ ®ang ngåi nh×n ra ngoµi cña sæ... m¬ méng. - Ng-êi anh : GiËt s÷ng ng-êi -> ng¹c nhiªn -> h·nh diÖn -> xÊu hæ -> muèn khãc. GV: Ph©n tÝch l« gÝc diÔn biÕn t©m tr¹ng Êy: + GiËt s÷ng: B¸m lÊy tay mÑ... GiËt m×nh vµ s÷ng sê. + Ng¹c nhiªn: v× hoµn toµn kh«ng ngê em g i¸ MÌo vÏ bøc tranh ®Ñp qu ,¸ ngoµi søc t-ëng t-îng cña ng-êi anh. + H·nh diÖn: Người anh không nghĩ rằng mình lại đẹp nhường ấy, hãnh diện vì tài năng của em gái – họa sĩ tương lai - XÊu hæ: v× m×nh ®· xa l¸nh vµ ghen tÞ víi em g i¸, tÇm th-êng h¬n em g i¸. ? NghÖ thuËt g× ®-îc sö dông trong ®o¹n v¨n? T¸c dông? ?(Tb) Em cã nhËn xÐt g× vÒ ng-êi anh? HSHĐ bàn đôi - 5 phút ? Cuèi truyÖn ng-êi anh muèn nãi víi mÑ: "Kh«ng ph¶i con ®©u. ®Êy lµ t©m hån vµ lßng nh©n hËu cña em con ®Êy." C©u nãi Êy gîi cho em suy nghÜ g× vÒ nh©n vËt ng-êi anh? ? Trong truyÖn nµy, nh©n vËt KiÒu Ph-¬ng hiÖn lªn víi nh÷ng nÐt ®¸ng quý nµo? ? Theo em tµi n¨ng hay tÊm lßng cña c« em g i¸ ®· c¶m ho ¸®-îc ng-êi anh? ? T¹i sao t¸c gi¶ l¹i ®Ó ng-êi em vÏ bøc tranh ng-êi anh "hoµn thiÖn" ®Õn thÕ? -> NghÖ thuËt : miªu t¶ t©m lý nh©n vËt. -> Xóc ®éng vµ c¶m nhËn ®-îc t©m hån, lßng nh©n hËu cña em g i¸ qua bøc tranh Anh trai t«i -> Nhê tµi n¨ng vµ tÊm lßng nh©n hËu cña em g¸i, ng-êi anh ®· nhËn thøc ®-îc b¶n th©n m×nh vµ v-ît lªn tÝnh nhá nhÆt, lßng ®ố kÞ h»ng ngµy. 2. Nh©n vËt ng-êi em + Kh«ng giËn anh, chÊp nhËn c i¸ tªn MÌo một c¸ch vui vÎ. + ThÝch kh¸m ph¸, thÝch vÏ vµ tù chÕ mµu vÏ. + BÝ mËt vÏ tranh + Khi tµi n¨ng ®-îc ph t¸ hiÖn : vÉn hån nhiªn, vÉn quÝ träng anh. - GV b×nh: C i¸ gèc cña nghÖ thuËt lµ ë tÊm lßng tèt ®Ñp cña con ng-êi dµnh cho con ng-êi. Sø mÖnh cña nghÖ thuËt lµ hoµn thiÖn vÎ ®Ñp cña con ng-êi. Đ©y lµ mét ý t-ëng nghÖ thuËt s©u s¾c mµ t¸c gi¶ göi g¾m vµo t¸c phÈm nµy. ? C¶m nhËn cña em vÒ KiÒu Ph-¬ng? Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não ? Khái quát những nét chính về nghệ thuật? ? Nội dung của văn bản ? ? Rút ra ý nghĩa ? -> KiÒu Ph-¬ng lµ một bÐ g i¸ hån nhiªn, hiÕu ®éng, cã tµi n¨ng héi häa, cã t×nh c¶m trong s¸ng vµ lßng nh©n hËu. III. Tæng kÕt 1. NghÖ thuËt - KÓ chuyÖn b»ng ng«i thø nhÊt t¹o nªn sù ch©n thËt cho c©u chuyªn. - Miªu t¶ ch©n thùc diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt 2. Néi dung - Nhân vật Kiều Phương: say mê hội họa, hồn nhiên trong sáng nhân hậu. - Người anh: + Quan sát lòng say mê hội họa của em + Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không có tài năng gì. + Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh 3. Ý nghĩa - T×nh c¶m trong s¸ng, nh©n hËu bao giờ còng lín h¬n, cao ®Ñp h¬n lßng ghen ghÐt ®è kÞ. IV. Luyªn tËp KÓ tãm t¨t truyÖn ? nªu c¶m nhËn vÒ hai nh©n vËt chÝnh. * Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn đôi - 2P ? Trình bày diễn biến tâm trạng của người anh? * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Viết đoạn ngắn ngắn miêu tả lại tâm trạng của em sau khi gây ra một việc có lỗi V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ - Chuẩn bị tiết Sông nước Cà Mau. ? Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi sgk. ......................................................................

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan