Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 98 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Nét chính về tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt

- Hình ảnh nhân vật Lượm và những nét chính về nghệ thuật: thể thơ, kết cấu, sử dụng từ ngữ.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh lượm,

ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, kể và cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

3. Thái độ: Tự hào và cảm phục trước tinh thần dũng cảm chiến đấu hi sinh của

Lượm.

4, Định hướng năng lực.

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự chủ, hợp tác

- Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, nhận xét, cảm thụ.

II. CHUẨN BỊ

1, Giáo viên: Bảng phụ, Máy chiếu

2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC

1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác.

IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1, Ổn định

2, Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Em xúc

động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao ?

3, Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

H: Kể một số tấm gương các vị anh hùng nhỏ tuổi chống giặc cứu nước?

GV: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố

Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cơ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí

nhảnh, vui tươi. ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường

đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục. Tố Hữu viết bài thơ

Lượm.

pdf21 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 98 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày soạn: 10/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 13/05 Tiết 89 - Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Nét chính về tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt - Hình ảnh nhân vật Lượm và những nét chính về nghệ thuật: thể thơ, kết cấu, sử dụng từ ngữ... - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh nhân vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể và cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 3. Thái độ: Tự hào và cảm phục trước tinh thần dũng cảm chiến đấu hi sinh của Lượm. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự chủ, hợp tác - Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, nhận xét, cảm thụ. II. CHUẨN BỊ 1, Giáo viên: Bảng phụ, Máy chiếu 2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác. IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định 2, Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao ? 3, Bài mới Hoạt động 1: Khởi động H: Kể một số tấm gương các vị anh hùng nhỏ tuổi chống giặc cứu nước? GV: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cơ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục. Tố Hữu viết bài thơ Lượm. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm H. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu ? GV giới thiệu về văn bản. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, văn bản. a, Tác giả: Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002 là nhà thơ lớn của nền VHVN hiện đại. b, Văn bản: - Bài thơ sáng tác năm 1949 trong thời kì 2 Gv: Hướng dẫn đọc nhịp nhanh, mạnh khi miêu tả hình ảnh Lượm vui tươi hồn nhiên. - Những câu cảm thán, câu hỏi tu từ đọc chậm, hạ giọng. GV đọc mẫu -> học sinh đọc. Hs: Chú ý các chú thích trong SGK. H. Với những sự việc trên, vb có thể chia thành mấy phần ? Giới hạn, nội dung từng phần? H’: Thể loại của văn bản ? Học sinh đọc 5 khổ thơ đầu. HĐ cá nhân H. Tác giả gặp Lượm trong hoàn cảnh nào? (Ngày Huế) H. Em hiểu ngày “ngày Huế đổ máu” có nghĩa là gì? (Đổ máu = Chiến tranh -> Biện pháp Hoán dụ sẽ học tết sau) H. Nhân vật Lượm trong bài được miêu tả ra sao? Câu chuyện kể về chuyến đi liên lạc của Lượm như thế nào? H. Tìm những từ ngữ, câu thơ miêu tả dáng điệu cử chỉ, lời nói của Lượm? H. Em hiểu gì về từ: Thoăn thoắt, loắt choắt, nghênh nghênh? (Loắt choắt=gầy bé thắt lại, Thoăn thoắt = Vụt chỗ này, chỗ khác, ẩn hiện bất ngờ, Nghênh nghênh, nhìn ngang nhìn dọc) H. Những từ trên thuộc loại từ gì? H. NT so sánh: Như con chim chích hay ở chỗ nào? H. Em hiểu” Con đường vàng” ở đây là con đường như thế nào? (GV: Con đường hổi tưởng của nhà thơ: Con đường cát vàng, lúa vàng, tràn ngập lá vàng, tạo ra một con đường ấm áp ) H. Lời nói của Lượm khi đi liên lạc ? HĐ cặp đôi 2' kháng chiến chống TDP. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích. a, Đọc. b, Chú thích: (SGK) 3. Bố cục: Chia 3 phần. Chia làm 3 phần - Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc. - Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng. - Hình ảnh Lượm còn sống mãi. 4. Thể loại: Thơ bốn chữ. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ. + Dáng điệu: Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh + Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch + Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang. + Lời nói: 3 H. Em nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ cách sử dụng từ ngữ của tác giả? H. Lượm là một chú bé như thế nào ? GV: BPNT rất phù hợp tạo âm điệu vui tươi gợi thái độ trừu mến của tác giả khi hồi tưởng về chú bé Lượm, hình dung ra cả bước chân đi, nét mặt, nụ cười, tâm tính của chú. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Thích hơn ở nhà. - Thể thơ bốn chữ, nhịp thơ nhanh. Sử dụng các từ láy gợi hình, gợi cảm. - Lượm là một chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê với công tác kháng chiến III. Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 4. Vận dụng (Làm ở nhà) - Hãy kể một số việc em đã làm để thể hiện lòng yêu nước? Hoạt động 5. Mở rộng, sáng tạo (Làm ở nhà) - Sưu tầm câu chuyện về các vị anh hùng nhỏ tuổi V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Hoàn thiện bài tập. - Đọc thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Hình ảnh chú bé Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. Tìm hình ảnh thể hiện. Nhận xét về hành động của Lượm. ================================== Ngày soạn: 10/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 14/05 Tiết 90. Bài 24: Văn bản: LƯỢM (Tiếp) (Tố Hữu) HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh lượm. ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh nhân vật, nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. - Thống kê lại các văn bản đã học co biết nội dung và nghệ thuật chính. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, kể và phân tích bài thơ. 3. Thái độ - Giáo dục lòng biết ơn, cảm phục đối với những người có công đối với đất nước. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự chủ, hợp tác - Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, nhận xét, cảm thụ. II. CHUẨN BỊ 1, Giáo viên: Bảng phụ 2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn 4 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác. IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định 2, Kiểm tra: Đọc thuộc 6 khổ thơ đầu bài thơ Lượm ? 3, Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV: Để thấy được sự hi sinh anh dũng của chú bé Lượm như thế nào chúng ta đi tìm hiểu tiết hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Học sinh đọc từ : Cháu đi đường xa.- > còn không ? H. Đoạn thơ này kể việc gì? H. Tìm những câu thơ miêu tả hành động của Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng? H. Hãy tìm những câu thơ miêu tả hình dáng Lượm khi làm nhiệm vụ? (Ca nô chú bé.nhấp nhô->Lúc ẩn lúc hiện một lần nữa hình ảnh Lượm nhỏ bé nhanh nhẹn lại khắc sâu trong tâm tưởng người đọc) HĐ cặp đôi 3’ H: Cho biết cách sử dụng từ ngữ và cấu trúc câu trong đoạn thơ? H. Qua hình dáng và hành động của Lượm em nhận xét gì về hình ảnh Lượm ở đoạn này ? H. Tác giả miêu tả sự hi sinh của Lượm bằng mấy câu thơ? Tại sao tác giả chỉ dành 4 câu thơ để miêu tả sự hi sinh của Lượm ? (Chỉ có 1 khổ thơ không dừng làm ở sự mất mátCả đoạn thơ như dòng suối chảy bỗng bị hòn đá chắn ngang. Một viên đạn trúng ngực em, dòng máu tươi thấm đẫm làn áo mỏng - Học sinh đọc 2 khổ thơ cuối. H. Đoạn cuối bài thơ tác giả tái hiện hình ảnh gì? 2. Hình ảnh chú bé Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. Chú đồng chí nhỏ bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo. Sợ chi hiểm nghèo ? Ca nô chú bé Nhấp nhô trên đồng. - Kể kết hợp miêu tả, sử dụng những động từ, cấu trúc câu nghi vấn. - Lượm nhanh nhẹn, can đảm vượt qua làn đạn giặc để làm nhiệm vụ. Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! - Dùng câu cảm thán. - Lượm đã anh dũng hi sinh. Nhà thơ đau xót, súc động đến nghẹn ngào trước sự hi sinh của lượm. * Đoạn cuối bài thơ: Chú bé loắt choắt 5 H. Hình ảnh Lượm ở cuối lại được lặp lại ý như đầu bài thơ có ý nghĩa gì ? H. Nhận xét về thể thơ, cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong bài thơ? H. Nội dung chính của bài? - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập H. Dựa vào tranh hãy phát biểu cảm nhận của em về nhân vật Lượm ? Nhảy trên đường vàng - Kết cấu đầu cuối tương ứng. - Hình ảnh Lượm còn sống mãi trong lòng người đọc. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: SGK 2. Nội dung: IV. Luyện tập. Dựa vào tranh hãy phát biểu cảm nhận của em về nhân vật Lượm ? Hoạt động 4. Vận dụng (Làm ở nhà) - Hãy kể một số việc em đã làm để thể hiện lòng yêu nước? Hoạt động 5. Mở rộng, sáng tạo (Làm ở nhà) - Sưu tầm câu chuyện về các vị anh hùng nhỏ tuổi V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Hoàn thiện bài tập. Hướng dẫn ôn tập phần văn Lập nảng thống kê các văn bản học từ đầu HK - Ôn lại các văn bản đã học từ đầu HK II theo mẫu. T T Tên văn bản Tác giả Năm sáng tác Thể loại Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa - Học thuộc các bài thơ - Tóm tắt các văn bản đã học. - Làm các bài tập ở phần luyện tập. - Chuẩn bị bài : Ôn tập phần văn. ================================== 6 Ngày soạn: 17/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 19/05 Tiết 91: ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại về các văn bản đã học từ đầu học kì II. - Nắm được về tác giả, văn bản, nội dung, nghệ thuật chính của các văn bản đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể các câu chuyện và cảm thụ thơ đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu môn văn hơn. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, hợp tác - Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, tổng hợp II. CHUẨN BỊ 1, Giáo viên: Bảng phụ 2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác. IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định 2, Kiểm tra: Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu bài thơ Lượm? Cho biết nội dung và nghệ thuật chính của văn bản “Lượm” ? 3, Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV: Kể tên các văn bản, tác giả đã học trong HK2 ? Hoạt động 2+3. Hình thành kiến thức+ Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HS: Đọc câu hỏi. HĐ cặp đôi: 3’ H’: Nêu tên các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 6 kì II và cho biết tên tác giả, phương thức biểu đạt chính của các văn bản đó? HS: Trả lời. GV: Nhận xét bổ sung. HS: Đọc câu hỏi. HĐ cá nhân 2’ Câu 1: - Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài - Miêu tả - Sông nước Cà Mau - Võ Quảng - Miêu tả - Vượt thác - Đoàn giỏi - Miêu tả - Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh - Miêu tả + tự sự - Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô- đê - Miêu tả - Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - Miêu tả + tự sự Câu 2: + Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” 7 H’: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào ? H’: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là gì ? HĐ cặp đôi: 3’ H’: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh ? Qua đó cho biết tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh do Kiều Phương vẽ ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét bổ sung. HĐ cá nhân 6’ H’: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những hành động của Dế Mèn trong truyện ngắn “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài. trích từ tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. + Tác giả: Tô Hoài. - Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, ........ còn mang vạ cho mình. Câu 3: * Giá trị nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. - Nghệ thuật: - Cách kể chuyện ngôi thứ nhất tự nhiên. - Diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật. * Khi đứng trước tài năng của em gái mình thì: - Ngỡ ngàng, hãnh diện: Vì bức tranh em gái vẽ chính mình, vẽ thật hoàn hảo. - Xấu hổ: Người anh tự nhận ra, thấy mình không xứng đáng với tấm lòng nhân hậu của em gái. Câu 5: - Dế Mèn kiêu hãnh với hình dáng của mình. - Dế Mèn chê Dế Choắt. - Dế Mèn trêu chị Cốc gây ra cái chết thương tâm của Dế Choắt. - Qua cái chết của Dế Choắt Dế Mèn đã ân hận về việc làm của mình. Hoạt động 4. Vận dụng (Làm ở nhà) - Hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về một nhân vật mà em yêu thịch Hoạt động 5. Mở rộng, sáng tạo (Làm ở nhà) - Từ những văn bản đã học hãy rút ra bài học khi đối xử với bạn bè, anh em trong gia đình. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học thuộc giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa. - Tóm tắt văn bản. - Ôn tập thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị bài Ẩn dụ Đọc ví dụ ? Xác định hình ảnh được so sánh? - Khái niệm, các kiểu ẩn dụ. - Nhận diện ẩn dụ, chỉ ra tác dụng của ẩn dụ trong ví dụ cụ thể. ===================================== 8 Ngày soạn: 17/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 20/05 Tiết 93 ẨN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của nó. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được ẩn dụ và chỉ ra tác dụng của ẩn dụ trong ví dụ cụ thể. 3.Thái độ: Có ý thức tiếp thu và vận dụng phép ẩn dụ vào trong bài viết. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, hợp tác - Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, phát hiện, nhận xét II. CHUẨN BỊ 1, Giáo viên: Bảng phụ 2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác. IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định 2, Kiểm tra: Nêu các kiểu nhân hoá ? Cho VD có sử dụng một trong các kiểu nhân hoá? 3, Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV: Nêu ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ H: Từ mặt trời trong câu thơ 2 chỉ ai? Vì sao có thể nói như vậy? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm - Gọi HS đọc HĐ cá nhân H’: Cụm từ người cha dùng để chỉ ai? tại sao em biết điều đó? H’: Em hãy tìm một vài VD tương tự? HĐ cặp đôi 3’ H’: Cụm từ người cha trong khổ thơ của Minh Huệ và trong khổ thơ của Tố Hữu có gì giống nhau và khác nhau? I. Ẩn dụ là gì ? 1. VD: (SGK-Tr68) * VD1 - Cụm từ "Người cha" chỉ Bác Hồ. - Nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và của cả bài thơ. * VD 2: Tố Hữu có nhiều VD tương tự: +Bác Hồ, cha của chúng con. Hồn của muôn hồn. + Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Sáng tháng năm- Tố Hữu) *So sánh: - Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ với người cha. 9 H’: Thế nào là ẩn dụ? - HS đọc ghi nhớ-GV chốt - HS đọc bài tập 1 SGK GV hướng dẫn * GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc HĐ cặp đôi 3’ 4 nhóm (mỗi nhóm 1 ý) GV: Giao phiếu bài tập H’: Trong câu ca dao, từ thuyền và bến được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? H’: Giải thích nghĩa gốc hay nghĩa chuyển của hai từ đó? H’: Các hình ảnh thuyền và bến gợi cho em liên tưởng tới ai? H’: Vì sao em có thể liên tưởng như thế ? H’: Theo em, từ thấy nắng giòn tan có gì đặc biệt? H’: Em có nhận xét gì về cách so sánh đó? H’: Trong câu thơ của Nguyễn Đức Mậu, các từ thắp, lửa hồng dùng để chỉ sự vật và hiện tượng nào? Vì sao có thể so sánh như vậy H’: Tại sao có thể nói Bác là người Cha? H’: Có mấy kiểu ẩn dụ ? GV: Chốt - Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B + Tố Hữu không lược bỏ mà câu thơ còn nguyên vẹn hai vế A và B.  Khi phép so sánh được lược bỏ vế A người ta gọi là phép so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. 2. Ghi nhớ Bài 1: So sánh đặc biệt và tác dụng của 3 cách diễn đạt: - Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí. - Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại. - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá. II. Các kiểu ẩn dụ: 1. VD: a. - thuyền và bến: dùng với nghĩa chuyển - Nghĩa gốc: "thuyền" là sự vật, phương tiện giao thông"Bến" - Nghĩa chuyển: "Thuyền' có tính chất cơ động chỉ người đi xa, "Bến" có tính chất cố định chỉ người chờ đợi. - Thuyền và bến làm ta liên tưởng tới người con trai và người con gái xa nhau, nhớ thương nhau  Dựa vào cách thức. b. Nắng giòn tan: cách ví von kì lạ "Giòn tan" là âm thanh, đối tượng của thính giác (tai) lại được dùng cho đối tượng của thị giác (mắt).  Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. c. Các từ thắp, lửa hồng dùng để chỉ hàng rào hoa râm bụt trước của nhà bác ở làng Sen.  Dựa trên mối tương đồng giữa màu đỏ của hoa râm bụt và hình ảnh ngọn lửa. Cách ví dựa vào hình thức. d. Có thể ví Bác là người cha vì giữa bác và người cha có sự giống nhau về phẩm chất. 2. Ghi nhớ: SGK-tr69 10 - HS rút ra KL- HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2. Luyện tập - HS đọc bài tập 2 SGK-HS thực hiện HĐ cặp đôi 3’ GV hướng dẫn câu c. Đã phân tích d. Mặt trời đi qua trên lăng: mặt trời đã được nhân hoá. Hình ảnh ẩn dụ, ngầm chỉ BH. - Cơ sở của sự liên tưởng đó là: + BH đã đem lại cho đất nước và dân tộc những thành quả cm to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời. + Thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ngưỡng vọng của nhân dân VN đôí với BH. - Cả mặt trời và BH đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hp cho đồng bào VN. HS đọc bài tập 3 SGK-HS thảo luận nhóm bàn 3’ – HS báo cáo – NX GV chốt lại kiến thức. b. ánh nắng chảy đầy vai - Xúc giác  thị giác - Tác dụng: tạo liên tưởng mới lạ d. Tiếng rơi rất mỏng - Xúc giác  thính giác. - Tác dụng: mới lạ, độc đáo, thú vị. III. Luyện tập Bài 2: Tìm các ẩn dụ và tìm sự tương đồng giữa B và A. a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Ăn quả: thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng. - Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người đi trước, cha ông, các chiến sĩ cách mạng. - Quả: (nghĩa đen có sự tương đồng) với thành quả (nghiã bóng). b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Mực: đen, khó tẩy rửa - Rạng: sáng sủa, có thể nhìn rộng hơn - Mực (đen) : có sự tương đồng với những hoàn cảnh xấu, người xấu. - Đèn (rạng): có sự tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt. Bài 3: Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng: a. Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt - Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác (mắt) - Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác (Cảm giác khi ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu giác. - Tác dụng: tạo liên tưởng mới lạ. - Xúc giác, thị giác  thính giác - Tác dụng: mới lạ, sinh động Hoạt động 4. Vận dụng (Làm ở nhà) - Hãy viết một đoạn văn có sử dụng ẩn dụ? Chỉ ra tác dụng phép ẩn dụ? Hoạt động 5. Mở rộng, sáng tạo (Làm ở nhà) - Tìm trong các văn bản đã học phép ẩn dụ, nêu tác dụng? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị bài Hoán dụ - Khái niệm, các kiểu hoán dụ. - Nhận diện hoán dụ, chỉ ra tác dụng của hoán dụ trong ví dụ cụ thể. ===================================== 11 Ngày soạn: 17/02/2019 Ngày giảng: 6A5: 18/02. Tiết 94 HOÁN DỤ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện hoán dụ, chỉ ra tác dụng của hoán dụ trong ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức tiếp thu và vận dụng vào tạo lập văn bản 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, hợp tác - Năng lực đặc thù: Giao tiếp, trình bày, phát hiện, nhận xét II. CHUẨN BỊ 1, Giáo viên: Bảng phụ 2, Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác. IV, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định 2, Kiểm tra: Hãy tìm ẩn dụ trong câu tục ngữ sau và nêu ý nghĩa phép ẩn dụ đó? Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng? 3, Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV: Nêu ví dụ: Áo tràm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay H: Từ áo tràm trong câu thơ 2 chỉ ai? Vì sao có thể nói như vậy? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm *GV treo bảng phụ đã viết VD-HS đọc HĐ cá nhân H’: Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" trong VD gợi cho em liên tưởng tới những ai? H’: Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì? HĐ cặp đôi 2’ H’: So sánh cách diễn đạt của VD với cách diễn đạt: "Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên"? +>Cách viết như vậy người ta đã sử dụng I. Thế nào là hoán dụ? 1. VD: - "áo nâu" và "áo xanh" liên tưởng tới người nông dân và công nhân. - áo nâu - nông thôn - áo xanh - thành thị  Quan hệ gần gũi với nhau. -> Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt 12 phép tu từ hoán dụ. H’: Em hiểu thế nào là hoán dụ? - Cho HS đọc ghi nhớ- GV chốt VD: + Đầu xanh - tuổi trẻ + Đầu bạc - tuổi già Phân loại các kiểu hoán dụ * GV treo bảng phụ đã viết VD HĐ cá nhân H’: Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến sự vật nào? H’: Đó là mối quan hệ gì? H’: "Một" và "Ba " gợi cho em liên tưởng tới cái gì? H’: Mối quan hệ giữa chúng như thế nào? H’: "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? H’: Mối quan hệ giữa nhúng như thế nào? H’: Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong VD d ? H’: Có mấy kiểu hoán dụ? GV cho HS đọc lại ghi nhớ- GV chốt Hoạt động 3. Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc bài tập- GV hướng dẫn - Mỗi HS làm một câu GV hướng dẫn về nhà c) Áo chàm: Hoán dụ kép. - Áo chàm (y phục) chỉ người dân sống ở Việt Bắc thường mặc áo màu chàm. + Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng và sự vật. + Áo chàm: Chỉ quần chúng cách mạng người dân tộc ở Việt Bắc, chỉ tình cảm của quần chúng cách mạng nói chung đối với Đảng, Bác. + Quan hệ: Bộ phận và toàn thể. + Trái đất: Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất. + Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa. Hoạt động nhóm 5’ – 4 nhóm 2. Ghi nhớ II. Các kiểu hoán dụ 1. VD: a/ Bàn tay ta làm nên tất cả bàn tay -> người lao động ( bộ phận ) ( toàn thể ) b/ Một -> số ít ba -> số nhiều ( cụ thể) (trừu tượng) c/ Đổ máu -> sự hi sinh mất mát của con người ( dấu hiệu) (sự vật) d/ Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) 2/ Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập Bài tập 1: Xác định các phép hoán dụ và kiểu quan hệ được sử dụng. a) Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong làng xóm. - Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa. b) Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể  quan hệ: cụ thể và triều tượng. - Trăm năm: dài, triều tượng.  Ý nghĩa: Trồng cây: Kinh tế, trồng người: giáo dục. + Hoán dụ: Trồng cây: (Xây dựng kinh tế) - xây dựng xã hội phát triển. + Trồng người: (xây dựng con người) - xây dựng xã hội mới. - Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì phải có con người XHCN. + Quan hệ: Kinh tế: Bộ phận - Toàn thể. * Giáo dục: Công việc đặc trưng - Toàn bộ sự nghiệp. Bài tập 2: 13 HS trình bày - GV chốt. Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ. - Giống nhau: + Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (so sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác. + Hoán dụ: Dự vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể - trừu tượng. Hoạt động 4. Vận dụng (Làm ở nhà) - Hãy viết một đoạn văn có sử dụng hoán dụ? Chỉ ra tác dụng phép hoán dụ? Hoạt động 5. Mở rộng, sáng tạo (Làm ở nhà) - Tìm trong các văn bản đã học phép hoán dụ, nêu tác dụng? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập. Ôn tập phần văn chuẩn bị KT 1 tiết Tác giả, văn bản, thể loại, giá trị NT, ND, ý nghĩa. Viết đoạn văn cảm nhận về các nhân vật. ===================================== Ngày soạn: 17/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 22/05 Tiết 92 KIỂM TRA VĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: - Đánh giá nhận thức của học sinh về những văn bản đã học từ học kì II và sự cảm thụ văn học. - Củng cố nắm giá trị NT, ND, ý nghĩa các văn bản đã học. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài theo yêu cầu. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm. II. MA TRẬN (Lưu tổ khảo thí) III. ĐỀ KIỂM TRA (Lưu tổ khảo thí) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM (Lưu tổ khảo thí) ============================== 14 Ngày soạn: 23/05/2020 Ngày giảng: 6A4: 26/05. Tiết 95: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại về những phần Tiếng Việt đã hoc. - Lập được bảng hệ thống các đơn vị kiến thức 2. Kĩ năng: - Học sinh nắm và nhận diện, phân biệt được các biện pháp tu từ đã học. - Rèn kĩ năng làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và vận dụng vào trong nói và viết. 4, Định hướng năng lực. - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự chủ, h

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_89_den_98_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf
Giáo án liên quan