I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo về văn miêu tả.
2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại, bình giảng.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác, kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật chia sẻ
nhóm đôi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ: Không
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV nêu vấn đề: Làm thế nào để viết được bài văn tả cảnh hay?
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 05/05/2020 (6BC)
Tiết 85
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH (Mục I, II - Bài 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo về văn miêu tả.
2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại, bình giảng.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác, kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật chia sẻ
nhóm đôi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ: Không
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV nêu vấn đề: Làm thế nào để viết được bài văn tả cảnh hay?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS: Đọc đoạn văn a.
? Đoạn văn tả đối tượng nào? Trong
hoàn cảnh nào?
? Tác giả đã miêu tả những đặc
I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH
1. Ví dụ:
* Ví dụ a:
- Đối tượng miêu tả: dượng Hương Thư
chống thuyền vượt thác.
- Đặc điểm:
+ Ngoại hình: như một pho tượng đồng đúc,
điểm nào của dượng Hương Thư?
? Qua việc miêu tả các đặc điểm đó,
em hình dung ra được tình thần gì
của dượng Hương Thư?
? Từ hình ảnh dượng Hương Thư
em hình dung ra được điều gì về
dòng sông ở đoạn này?
? Đoạn văn tả quang cảnh gì?
? Tác giả đã lựa chọn những hình
ảnh nào để miêu tả?
? Người viết miêu tả theo trình tự
nào?
? Trình tự miêu tả có hợp lí không?
Vì sao?
? Từ bài tập trên, em hãy cho biết
muốn tả cảnh cần phải làm như thế
nào?
- HS: đọc ví dụ c
? Đây có thể coi là một bài văn hoàn
chỉnh không?
? Chỉ ra 3 phần của bài văn và tóm
tắt ý chính của mỗi phần?
? Tác giả tả theo trình tự nào?
? Một bài văn tả cảnh thường có bố
cục như thế nào?
bắp thịt cuồn cuộn.....
+ Động tác: thả sào, rút sào, ghì.
-> Dượng Hương Thư đem hết sức lực, tinh
thần để chiến đấu cùng dòng nước.
=> Có nhiều thác dữ, nước chảy siết, nguy
hiểm, khó vượt.
* Ví dụ b:
- Đối tượng miêu tả: Tả cảnh sắc vùng sông
nước Cà Mau - Năm Căn
- Hình ảnh tiêu biểu: chiều rộng, sức nước
chảy, cá. Rừng đước cao ngất, lá đủ các
màu xanh
- Trình tự: Từ dưới sông lên bờ (Từ gần ->
xa)
=> Hợp lý, bởi người tả đang ngồi trên
thuyền xuôi từ kênh ra sông.
* Muốn tả cảnh cần:
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.
- Trình bày những điều quan sát được theo
một thứ tự.
* Ví dụ c:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát luỹ tre làng
(phẩm chất, hình dáng, màu sắc)
- Thân bài: Tả lần lượt 3 vòng của luỹ tre
làng.
- Kết bài: Tả măng tre dưới gốc. Nêu cảm
nghĩ và nhận xét.
* Trình tự miêu tả:
Từ khái quát -> cụ thể; Từ ngoài vào trong
(không gian) => hợp lí
- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một
thứ tự.
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh
vật đó.
2. Ghi nhớ: (SGK )
HS: Đọc ghi nhớ -> GV kq toàn bài.
* Hoạt động 3: Luyện tập
H. Nếu ta lớp học trong giờ viết tập
làm văn thì e sẽ lựa chọn những
hình ảnh tiêu biểu nào
- HS thảo luận nhóm 5 (6p). Đại
diện nhóm báo cáo KQ
- GV chốt kiến thức
II LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT
VĂN TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ
CẢNH.
Bài tập 1:
a. Có thể tả ngoài vào trong (trình tự không
gian)
- Có thể tả từ lúc trống vào -> hết giờ (
thời gian)
b. Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể
chọn.
- Cảnh h/s nhận đề. Một vài gương mặt tiêu
biểu
- Cảnh h/s chăm chú làm bài
- Cảnh thu bài
- Cảnh bên ngoài lớp học: sân trường, gió, cây
Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà)
Viết phần mở bài, kết bài cho đề văn trên.
- Học sinh viết đoạn văn ở nhà.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.
- Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh.
- Làm tiếp các bài tập còn lại của phần luyện tập.
-----------------------------------------
Ngày dạy: 06/05/2020 (6BC)
Tiết 86
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH (Mục II - Bài 2,3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về phương pháp làm bài văn tả cảnh.
- Luyện tập để nắm được phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3. Thái độ:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo về văn miêu tả.
2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại, bình giảng.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc tích cực,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Một bài văn tả cảnh thường có bố cục như thế nào?
- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Làm thế nào để viết được bài văn tả cảnh hay... Luyện tập để nắm được phương
pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
* Hoạt động 2: Luyện tập
II LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN
TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ CẢNH.
? Quan sát và tưởng tượng cảnh sân
trường để lựa chọn các hình ảnh
tiêu biểu cảnh sân trường. (HĐ cá
nhân 7p)
- GV+ HS xây dựng dàn ý chung
* Hoạt động 3: Vận dụng
- HS viết văn mở, từng đoạn phần
thân bài và kết bài
- GV đọc một vài đoạn đã hoàn
thành, nhận xét.
Bài 2:
a. Mở bài: Giới thiệu cảnh sân trường trong
giờ ra chơi.
b. Thân bài:
- Tả cảnh sân trường theo trình tự.
- Trước giờ ra chơi: cảnh ngôi trường yên
tĩnh, chỉ nghe tiếng thầy cô giảng bài, các
dãy lớp, không khí trong lành.
- T`rong giờ ra chơi: Có tiếng trống báo
hiệu giờ ra chơi đã đến: HS ùa ra như đàn
ong vỡ tổ.
- Các bạn xếp thành hàng tập thể dục, khi
tập thể dục xong:
+ Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi,
đá cầu
+ Các bạn nữ: chơi nhảy dây, kéo co,
+ Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi
trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường
nói chuyện
- Sau giờ ra chơi: các bạn vào lớp với tinh
thần sảng khoái...
c. Kết bài: Cảm xúc và suy nghĩ của em
đối với những giờ ra chơi.
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà)
- Tiếp tục tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó.
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau:
- Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.
- Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng
+ Tìm hiểu, phân tích nhân vật Phrăng và thầy giáo Ha- men qua ngoại hình, ngôn
ngữ cử chỉ, hành động.
+ Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ
dân tộc mình nói riêng.
-------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_8586_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf