Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 82: Nhân hoá - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.

- Tác dụng của phép nhân hoá.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá.

- Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết.

3. Thái độ: Học sinh thấy được tác dụng và giá trị của phép nhân hoá.

4. Năng lực, phẩm chất cần đạt

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, - --

Phát triển năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nắm kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Đàm thoại

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật chia nhóm

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 82: Nhân hoá - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/01/2020 (6C) Tiết 82 - Tiếng Việt NHÂN HOÁ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hoá. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá. - Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết. 3. Thái độ: Học sinh thấy được tác dụng và giá trị của phép nhân hoá. 4. Năng lực, phẩm chất cần đạt - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, - -- Phát triển năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật chia nhóm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Có những kiểu so sánh nào? So sánh có tác dụng gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động "Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước." ? Trong câu văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Nhân hóa) * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS: đọc đoạn trích trong bài “Mưa” ? Hãy kể tên các sự vật được nhắc tới trong đoạn thơ? ? Những sự vật ấy được gán cho I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: + Các sự vật: trời, cây mía, kiến. Hành động: - mặc áo giáp, ra trận những hành động nào? ? Những từ ngữ trên vốn dùng để miêu tả hành động của ai, làm gì? ? “trời” được gọi bằng gì? ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ gọi sự vật ở đây? ? Vậy em hiểu ntn là nhân hoá? - HS đọc mục VD2 - SGK ? Em hãy so sánh 2 cách diễn đạt trên xem cách diễn đạt nào hay hơn? * GV: Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thổi vào thế giới tự nhiên một linh hồn người. Khiến cho các sự vật vốn vô tri, vô giác có những hành động, thuộc tính, tình cảm của con người. Giúp cho cảnh vật trong thơ trở nên sống động. ? Qua phép nhân hóa này giúp em hiểu gì về tình cảm của TĐK với thiên nhiên? ? Hãy nêu TDcủa phép nhân hoá? - HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ về phép nhân hóa. - HS nhận xét, GV chốt KT. - GV: Đưa VD - SGK trên bảng phụ. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi. ? Tìm sự vật được nhân hoá trong các câu thơ, câu văn đã cho? ? Tìm các từ ngữ nhân hóa? ? Cách nhân hoá các nhân vật trong - múa gươm - hành quân => Từ dùng để miêu tả hành động của con người (đang chuẩn bị chiến đấu) + Cách gọi: Gọi "trời " bằng "ông" -> dùng từ gọi người để gọi sự vật. * Nhân hóa: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người. * Ví dụ 2: - Đoạn 2: Miêu tả tường thuật một cách khách quan - Đoạn 1: sử dụng phép nhân hoá làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. -> Tình yêu TN chan hòa của tác giả. 2. Ghi nhớ: SGK II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ. 1. Ví dụ: * Sự việc được nhân hoá: a- Miệng, Tai, Tay, Chân, Mắt b- Tre. c- Trâu. * Từ ngữ nhân hoá: - Lão, cậu, cô, bác - Xung phong, chống, giữ - Ơi * Cách nhân hoá: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. câu thơ, câu văn đã cho? ? Từ ngữ nhân hoá có gì đặc biệt? - HS đọc ghi nhớ sgk. ? trong 3 kiểu nhân hoá đó, kiểu nào hay gặp hơn cả (kiểu 3) * Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. - GV giao nhiệm vụ: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá. - Các nhóm thảo luận 2p - Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét - GV: Nhận xét, kết luận. - HS: Đọc đoạn văn. - GV: Hướng dẫn HS so sánh 2 đoạn văn và nhận xét tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 4. - GV: Giao nhiệm vụ: + HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) + Nhóm 1: ý a + Nhóm 2: ý b + Nhóm 3: ý c + Nhóm 4: ý d => Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV: kết luận, bổ sung. - Từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 2. Ghi nhớ: III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: Từ ngữ thể hiện phép nhân hoá - đông vui - tàu mẹ, tàu con - xe anh, xe em - tíu tít, nhận hàng về và chở hàng ra - bận rộn => Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ và hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng. 2. Bài tập 2: - Cách diễn đạt trong đoạn văn 1 hay hơn, vì đoạn văn sử dụng nhân hoá giúp người đọc hình dung cảnh bến cảng đông vui, sống động, nhộn nhịp. 3. Bài tập 4: a. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. - Tác dụng: Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương... b. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của người để chỉ vật. - Tác dụng: Làm cho đoạn văn sinh động, hóm hỉnh. c. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của người để chỉ vật. - Tác dụng: Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người. d. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của người để chỉ vật. - Tác dụng: Gợi sự cảm phục, lòng sót thương, căm thù... *Hoạt động 4: Vận dụng - Viết một câu văn có sử dụng phép nhân hóa. Chỉ rõ cách nhân hóa trong câu văn đó (HĐ cá nhân: 20) * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (Làm ở nhà) - Tìm trong VB Bài học đường đời đầu tiên những chi tiết nhân hóa V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau: - Chuẩn bị tiết: Tìm hiểu chung về văn miêu tả + Đọc lại văn bản Bài học đường đời đầu tiên + Tìm các chi tiết miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt. -------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_82_nhan_hoa_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf