I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ được khái niệm phó từ (Ý nghĩa khái quát của phó từ; đặc điểm
ngữ pháp của phó từ).
- Biết được các loại phó từ.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được phó từ trong văn bản; phân biệt được các loại phó từ; sử dụng
được phó từ để đặt câu, tạo lập văn bản nói viết.
3. Thái độ:
- Tích cực rau dồi vốn từ tiếng Việt.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: hợp tác, sd ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và soạn kĩ bài (trả lời câu hỏi tìm hiểu bài).
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành, trò
chơi
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các từ loại được học trong học kì I ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi ô cửa may mắn.
- Luật chơi: người chơi xung phong chọn ô cửa (từ 1-> 5). Mỗi ô cửa có 1 câu
hỏi + 1 phần quà. HS chơi sẽ chọn 1 ô cửa và trả lời câu hỏi, nếu đúng sẽ được
quà. Nếu sai HS khác có quyền trả lời và nhận quà nếu đúng. HS chọn đc ô cửa
may mắn sẽ đc nhận quà
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77: Phó từ - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/01/2020 (6a3), 15/01/2020 (6a1)
Tiết 77 – bài 18:
PHÓ TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ được khái niệm phó từ (Ý nghĩa khái quát của phó từ; đặc điểm
ngữ pháp của phó từ).
- Biết được các loại phó từ.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được phó từ trong văn bản; phân biệt được các loại phó từ; sử dụng
được phó từ để đặt câu, tạo lập văn bản nói viết.
3. Thái độ:
- Tích cực rau dồi vốn từ tiếng Việt.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: hợp tác, sd ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và soạn kĩ bài (trả lời câu hỏi tìm hiểu bài).
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: phân tích mẫu, dạy học nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành, trò
chơi
2. Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các từ loại được học trong học kì I ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi ô cửa may mắn.
- Luật chơi: người chơi xung phong chọn ô cửa (từ 1-> 5). Mỗi ô cửa có 1 câu
hỏi + 1 phần quà. HS chơi sẽ chọn 1 ô cửa và trả lời câu hỏi, nếu đúng sẽ được
quà. Nếu sai HS khác có quyền trả lời và nhận quà nếu đúng. HS chọn đc ô cửa
may mắn sẽ đc nhận quà.
- Câu hỏi trong các ô cửa sổ:
1. Tính từ là gì? 2. Động từ là gì? 3. Danh từ là gì?
4. “chạy” là từ loại gì? 5. “Từ lắm trong câu: “Đẹp lắm!” có phải là tính
từ không? 6. Ô cửa may mắn.
- HS chơi trò chơi, GV nhận xét. GV dẫn vào bài mới từ câu hỏi 5.
Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
HĐ 1: Phó từ là gì?
- PP: phân tích mẫu, hoạt động nhóm
- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
đề, tự học
- HS đọc ví dụ 1 SGK- trang 12
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4 (8 nhóm)
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào?
? Những từ được bổ sung nghĩa thuộc
từ loại nào?
? Các từ trên bổ sung ý nghĩa gì cho
động từ, tính từ mà nó đi kèm?
? Nhận xét vị trí của các từ in đậm đó
so với động từ, tính từ mà nó bổ sung
nghĩa?
HS thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý.
? Các từ in đậm trên được gọi là phó từ,
vậy em hiểu phó từ là gì ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng phó từ
bổ sung cho động từ, tính từ. GV nhận
xét + chuyển ý.
I. Phó từ là gì ?
1. Tìm hiểu ví dụ :
VD Từ in đậm Từ được bổ
sung ý nghĩa
a
Đã đi
Cũng ra
vẫn chưa thấy
thật lỗi lạc
b
Được soi (gương)
rất ưa nhìn
ra to
rất bướng
→ Phó từ động từ, tính từ
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa về
thời gian, sự tiếp diễn, khả năng
(được) mức độ, hướng
- Từ in đậm đứng trước hoặc sau
động từ, tính từ
Phó từ là những từ chuyên đi
kèm với động từ, TT bổ sung ý
nghĩa cho động từ và tính từ.
2. Ghi nhớ - SGK trang 12
HĐ 2: Các loại phó từ.
- PP: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động
não
- NL: hợp tác, giao tiếp, sd ngôn ngữ, tự
học.
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho
những động từ, tính từ in đậm?
? So sánh ý nghĩa của các cụm từ có và
không có phó từ ?
a) rõ hơn mức độ cho từ “chóng”
b) thể hiện thái độ cầu khiến
II. Các loại phó từ
1. Tìm hiểu ví dụ :
a) Lắm
b) Đừng, vào.
c) Không, đã, đang
- Bảng phân loại phó từ:
Ý nghĩa Đứng Đứng
c) thể hiện sự phủ định (không), thể
hiện quan hệ thời gian (đã, đang)
? Điền các phó từ đã tìm được ở ví dụ 1
– 2 vào bảng phân loại?
- HS thảo luận cặp đôi điền các phó từ
vào bảng phân loại.
- HS dán bảng phân loại của nhóm lên
bảng
Các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét.
? Kể thêm những phó từ nào mà em biết
thuộc mỗi loại trên ?
+ Thời gian : đã, đang, từng, mới, sắp,
sẽ,
+ Sự tiếp diển tương tự : cũng, vẫn, đều,
còn nữa,
+ Mức độ: thật, rất, lắm, quá, cực kĩ, khá,
hơi
+ Phủ định : Không, chưa, chẳng.
+ Khẳng định: Có.
+ Sự cầu khiến : Đừng, hãy, chớ.
+ Kết quả : hướng, vào, ra, mất, được,
đi,..
+ Khả năng : được.
+ Tần số : Ít, hiếm, luôn, thường.
+ Tình thái : Đánh giá, vụt, bổn, chợt,
thoắt, thình lình, đột nhiên.
? Dựa vào vị trí của phó từ đối với động
từ, tính từ thì phó từ có mấy loại?
? Từ ví dụ, cho biết khả năng kết hợp và
chức vụ cú pháp của phó từ?
HS đọc ghi nhớ 2 sgk.
trước sau
Chỉ quan hệ
thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ thật, rất lắm
Chỉ sự tiếp
diễn tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ
định
chưa,
không
Chỉ sự cầu
khiến
đừng, hãy
Chỉ kết quả
và hướng
vào,
ra
Chỉ khả năng được
- Các loại phó từ: 2 loại lớn.
+ Phó từ đứng trước động từ, tính
từ.
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
- Khả năng kết hợp: với ĐT, TT
- Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ
trong CĐT, CTT.
2. Ghi nhớ - sgk/14
3. Hoạt động luyện tập:
HD xđ yêu càu bài 1 sgk.
? Tìm phó từ và nêu ý nghĩa của nó ?
III. Luyện tập:
Bài tập 1 :
a) Đã ( Thời gian) đến.
- không (phủ định) còn (sự tiếp
diễn) ngửi.
HD xác định yêu cầu B2
- Viết về một đoạn văn (3-5 câu ) thuật
lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến
cái chết thảm thương của Dế Choắt.
GV hướng dẫn.
HS viết đoạn -> đọc.
GV nhận xét.
- Đã (thời gian) cởi.
- Đều ( sự tiếp diển) lấm tấm.
- Đương ( thời gian) trổ.
- Lại (sự tiếp diển) – sắp (thời
gian) buông tỏa.
- Ra (Kết quả – hướng) tỏa.
- Cũng (sự tiếp diển) –sắp (thời
gian) có.
- Đã (thời gian) về.
- Cũng (sự tiếp diển) sắp(thời gian)
về.
b) Đã (thời gian) được (kết quả)
xâu.
Bài tập 2:
- Một hôm, thấy chị Cốc đang
kiếm mồi. Dế Mèn cắt giọng đọc
một câu: . Cạnh khóe rồi chui lọt
vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm
kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế
Mèn nhưng chị Cốc trông thấy Dế
Choắt đang loay hoay trước cửa
hang. Chị Cốc trút cơn giận lên
đầu Dế Choắt.
Hoạt động 4 vận dụng:
- Tìm phó từ trong phần 2 văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Viết đoạn văn có chủ đề: Mùa xuân, trong đó sử dụng các phó từ em vừa tìm
được.
Hoạt động 5 tìm tòi, mở rộng:
- Tìm và làm thêm bài tập về phó từ trong sách nâng cao NV6.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài “sông nước Cà Mau”
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_77_pho_tu_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf