I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương
2. Kĩ năng
Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ đúng chính tả khi nói, viết.
- Giáo dục lòng nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo; giao tiếp,
hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: viết, nói, nghe.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, từ điển Tiếng Việt.
2. Học sinh:
Đọc và tập viết chính tả đối với phần yêu cầu trong SGK trang 166 và 167,
168.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân.
2. Kĩ thuật:
- thảo luận nhóm, động não.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 71: Chương trình ngữ văn địa phương - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 28/11/2019 (6a3), 29/11/2019 (6a1)
Tiết 71 - Bài 16
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương
2. Kĩ năng
Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ đúng chính tả khi nói, viết.
- Giáo dục lòng nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo; giao tiếp,
hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: viết, nói, nghe.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, từ điển Tiếng Việt.
2. Học sinh:
Đọc và tập viết chính tả đối với phần yêu cầu trong SGK trang 166 và 167,
168.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân.
2. Kĩ thuật:
- thảo luận nhóm, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, từ điển.
2. Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên.
C. Tổ chức hoạt động trên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ
Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ loại. Lấy ví dụ và phân tích sự khác nhau giữa
các từ loại.
b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
* HĐ 1: KĐ GV đưa ra một số lỗi sai chính tả trong bài viết của học sinh rồi dẫn
dắt vào bài.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV chia lớp làm 8 nhóm, cử đại diện mỗi
nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
Hs còn lại cũng viết vào vở - Kiểm tra
chéo.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Gọi 4 em lên điền từ.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- HS đứng tại chỗ làm cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV đọc, học sinh điền nối tiếp.
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa
* HĐ 3: Luyện tập
- GV đọc, HS chép.
- GV chấm 1 số bài.
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi sai cho học sinh.
I. Thi viết chính tả đúng
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
II. Điền từ
1. Bài tập 1: Điền Tr/ch, s/x,
r/d/gi, l/n vào chỗ trống.
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ,
trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ
sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo
dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết
na..
2. Bài tập 2
a. vây cá, sợi dây
b.giết giặc, da diết
c.hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang
3. Bài tập 3
xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung,
sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng.
4. Bài tập 4
Thắt lưng buộc bụng.
Buột miệng nói ra.
Cùng một duộc.
Con bạch tuộc.
5. Bài tập 5
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu,
bủn rủn, dai dẳng,
6. Bài tập 6
Căng dặng -> căn dặn.
Che chắng -> che chắn.
Cắng răng -> cắn răng
7. Bài tập 7: Viết chính tả
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
H. ? Em đã phân biệt được các chính tả nào?
Viết 1’- Đọc, nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Ghi lại các lỗi sai về chỉnh tả trong bài tập làm văn của em/.?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đã học.
- Về nhà tiếp tục học và khắc phục các lỗi chính tả thường mắc.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_71_chuong_trinh_ngu_van_dia_phuon.pdf