I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống và củng cố kiến thức về văn tự sự bao gồm: phương thức tự sự,
đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự, lời văn, đoạn văn tự sự, ngôi
kể, thứ tự kể, dàn bài của bài văn tự sự, cách làm bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:
Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát, phân tích, ghi nhớ.
3.Thái độ: nhận thức được vai trò của tự sự trong đời sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 63: Ôn tập văn tự sự - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/11/2019 (6a1), 16/11/2019 (6a3)
TIẾT 63: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống và củng cố kiến thức về văn tự sự bao gồm: phương thức tự sự,
đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự, lời văn, đoạn văn tự sự, ngôi
kể, thứ tự kể, dàn bài của bài văn tự sự, cách làm bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:
Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát, phân tích, ghi nhớ.
3.Thái độ: nhận thức được vai trò của tự sự trong đời sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: yêu mến môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
- Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, quy nạp, giảng bình...
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT :
- Phương pháp: vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cụm động từ? Xác định và điền các cụm động từ sau vào mô hình
cấu tạo của cụm động từ.
Tôi đang học bài.
Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt.
Gợi ý: Cụm động từ là một tổ hợp từ do Đt kết hợp với từ ngữ phụ thuộc đi
kèm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
* Bắt đầu khởi động: để giúp các em củng cố và có hệ thống về kiến thức văn
tự sự hôm nay cô sẽ cùng các em tiến hành ôn tập về văn tự sự.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
H: Tự sự là gì? Mục đích của tự sự
?
GV: như vậy tự sự bao gồm:
-Trần thuật: thuật lại một câu chuyện,
một VB đã học, đọc, nghe kể. VD: Kể
lại truyện Thánh Gióng
-Tường thuật: thuật lại một sự kiện
với những chi tiết tiêu biểu, có thật,
mà người thuật được chứng kiến. VD:
Tường thuật trận bóng đá
-Kể chuyện: giới thiệu, thuyết minh,
miêu tả nhân vật, việc làm của nhân
vật và diễn biến của chúng. VD: Kể
về một việc làm tốt của em.
H: Đặc điểm của sự việc trong VB
tự sự ?
H: Nhân vật trong văn tự sự được
kể như thế nào?
- Nhân vật:
+Nhân vật chính
+Nhân vật phụ
H: Đặc điểm của lời văn, đoạn văn
tự sự?
- Lời văn bao gồm: lời giới thiệu, lời
kể việc, miêu tả, đối thoại, độc thoại,
bình luận, ...
- Khi kể người: giới thiệu tên, họ, lai
lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ...
I – Lý thuyết
1. Phương thức tự sự
- Tự sự là phương thức trình bày một
chuỗi các sự việc theo một trình tự
nhất định nhằm giải thích sự việc, tìm
hiểu con người và tỏ thái độ của người
viết.
2. Sự việc và nhân vật trong văn tự
sự
a. Sự việc:
- Do ai làm?
- Xảy ra lúc nào?
- Ở đâu?
- Do đâu mà có?
- Diễn biến ra sao?
- Kết quả thế nào?
->Sự việc được sắp xếp theo một trật
tự nhất định, nhằm thể hiện một ý
nghĩa nào đó.
b.Nhân vật: người thực hiện các sự
việc, là người được thể hiện trong VB.
->qua lời kể, tả hình dáng, lai lịch,
tính nết, việc làm, ...
3. Lời văn, đoạn văn tự sự
- Là cách thức diễn đạt của người kể
chuyện.
- Kể việc: kể các hành động, việc làm,
kết quả, ....
H: Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể?
H: Có mấy loại thứ tự kể? Đặc điểm
và tác dụng của từng loại?
H: Dàn bài của bài văn tự sự gồm
mấy phần? Nội dung của từng
phần?
H: Nêu cách làm bài văn tự sự?
4. Ngôi kể và thứ tự kể
a. Ngôi kể:
Là vị trí giao tiếp mà người kể sử
dụng để kể chuyện.
b.Thứ tự kể:
- Kể xuôi
- Kể ngược
5. Dàn bài và cách làm bài văn tự sự
a. Dàn bài:
b.Cách làm bài văn tự sự:
- Bước 1: Tìm hiểu đề
- Bước 2: Lập ý
- Bước 3: Lập dàn ý
- Bước 4: Viết bài
- Bước 5: Đọc và sửa chữa.
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Ôn tập kiến thức lý thuyết về phương thức tự sự.
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Ôn tập kiến thức đã học về văn tự sự.
- Chuẩn bị: Thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự theo chủ đề.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_63_on_tap_van_tu_su_nam_hoc_2019.pdf