I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tính từ.
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Các loại tính từ
- Cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo của cụm tính từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt được các loại tính từ.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ khi nói và viết.
3. Thái độ: GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59+60: Tính từ và cụm tính từ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/11/2019 (6B)
TIẾT 59 +60 - Tiếng việt
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tính từ.
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Các loại tính từ
- Cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo của cụm tính từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt được các loại tính từ.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ khi nói và viết.
3. Thái độ: GD HS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt.
4. Phẩm chất, năng lực cần đạt
- Rèn năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Soạn bài theo HD.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật viết tích cực
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Cho 2 động từ, hãy tạo 2 cụm động từ, điền vào mô hình cấu tạo cụm
động từ và đặt 2 câu có chứa 2 cụm động từ vừa tạo
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
- HS tạo đúng 2 cụm động từ 3
- Điền chính xác vào mô hình cấu tạo 3
- Đặt đúng 2 câu có chứa cụm động từ vừa tạo 4
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
VD: Bông hoa này rất đẹp.
? Xác định các từ loại trong câu trên.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS: Đọc các ví dụ trong SGK
HĐ cá nhân (2p): Tìm các tính từ?
? Kể thêm một số tính từ em biết?
? Nêu ý nghĩa khái quát của tính từ.
? Thử kết hợp các từ (đã, sẽ, đều
cũng, vẫn, cứ, hãy, đừng, chớ) với TT
“vàng lịm” và nhận xét về khả năng
kết hợp của TT?
? Tìm CN - VN trong mỗi VD.
? NX về chức vụ của TT trong câu?
HS: Đặt câu có sử dụng TT, Xác định
TT và chức vụ ngữ pháp của TT đó
trong câu
HĐ nhóm bàn (1 phút): So sánh TT
và ĐT?
* Sự giống nhau giữa TT và ĐT.
- Cùng kết hợp với đã, sẽ, đều, cũng,
vẫn, cứ...
+ Cùng làm VN trong câu
+ TT có khả năng làm CN như ĐT
* Sự khác nhau
+ ĐT kết hợp với hãy, đừng, chớ...
+ TT kết hợp hạn chế với những từ này.
Mức độ TT làm CN hạn chế hơn
GV: chốt kt lí thuyết.
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- HS: VD ở mục I trên bảng phụ.
HĐ cặp đôi (3p): Cho biết tính từ
nào có khả năng kết hợp với các từ
chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá) và
tính từ nào không kết hợp được?
- HS: Dùng từ: rất bé, bé quá, rất
oai... thì được, không thể dùng rất
vàng lịm, vàng lịm quá.
? Có những loại TT nào? Đặc điểm
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ
1. Ví dụ: (SGK)
- Tính từ: bé, oai, vàng hoe... lệch, cao,
tốt, xấu, nóng lạnh, chua, cay...
* Ý nghĩa khái quát: chỉ đặc điểm, tính
chất của sự vật, HĐ, trạng thái.
* Khả năng kết hợp của TT:
- Kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đều
cũng, vẫn, cứ... để tạo thành cụm TT
- Hạn chế kết hợp với (hãy, đừng, chớ).
* Chức vụ của TT: Làm VN, CN...
2. Ghi nhớ: (SGK)
II. CÁC LOẠI TÍNH TỪ
1. Ví dụ: (SGK)
- Các TT kết hợp được với từ mức độ:
của mỗi loại?
HS: Trả lời
GV chốt: Có hai loại TT.
- TT chỉ đặc điểm tương đối
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
HS thi theo nhóm: Tìm TT theo hai
loại trên
HS đọc ghi nhớ
HĐ nhóm 4 (3 Phút), phiếu học tập:
Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm
tính từ in đậm?
- GV đưa bảng chuẩn KT để học sinh
đối chiếu kết quả.
? Tìm các từ ngữ thường làm phụ
trước, phụ sau cho TT? Cho biết ý
nghĩa của phần phụ trước và phụ sau?
? Cụm TT có cấu tạo ntn?
GV chốt: Cụm TT gồm 3 phần, phụ
trước, trung tâm, phụ sau.
- HS đọc ghi nhớ
- HS: Tìm TT -> Phát triển thành cụm
TT -> Đặt câu với cụm TT đó.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
HĐ cặp đôi (3p): Tìm cụm TT trong
các câu?
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện BT
bé, oai.
-> TT chỉ đặc điểm tương đối.
- Các TT không kết hợp với từ chỉ mức
độ: Vàng lịm, vàng ối, đỏ au, trắng xoá.
-> TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
2. Ghi nhớ (SGK)
III. CỤM TÍNH TỪ
1. VD: ( SGK)
- Cụm TT: - vốn đã rất yên tĩnh
- nhỏ lại
- sáng vằng vặc ở trên không
Phụ trước TT Phụ sau
vốn/ đã/ rất yên tĩnh
nhỏ
sáng
lại
vằng vặc ở
trên không
+ Phụ trước: rất, quá, khá, sẽ, đã, đang,
cũng, không,...
-> bổ sung ý nghĩa quan hệ TG, tiếp
diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính
chất, sự phủ định hay khẳng định.
+ Phụ sau: lắm, quá, quá,
-> bổ sung ý nghĩa về sự so sánh, mức
độ, phạm vi, nguyên nhân.
2. Ghi nhớ: ( SGK)
IV. LUYỆN TẬP
1. Bài 1:
* Cụm TT:
- Sun sun như con đỉa
- Chần chẫn như cái đòn càn
- Bè bè như cái quạt thóc
- Sừng sững như cái cột đình
- Tun tủn như cái chổi sể cùn
2. Bài 2:
- Về cấu tạo: Các từ đều là từ láy tượng
hình có tác dụng gợi hình, gợi cảm.
- Các hình ảnh mà TT gợi ra là những sự
? So sánh cách dùng ĐT và TT trong
5 câu văn miêu tả thái độ của biển?
- HS: Trả lời
- GV tổ chức trò chơi thi tìm động
từ: Lớp chia làm 6 nhóm. Tgian cbi:
3p. Các nhóm báo cáo ra giấy. GV
nhận xét, đánh giá
? Nêu đặc điểm của động từ?
? Vẽ sơ đồ các loại động từ?
- HS thêm các từ ngữ để tạo thành
cụm ĐT từ các ĐT các nhóm vừa tìm
? Thế nào là cụm động từ?
? Vẽ sơ đồ cấu tạo của cụm động từ?
vật tầm thường không giúp cho việc
nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như
con voi.
- Đặc điểm chung của năm ông thầy bói
là nhận thức hẹp hòi, chủ quan.
3. Bài 3:
- ĐT và TT trong các câu văn sau mang
tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước.
- Thể hiện sự thay đổi thái độ của cá
vàng trước những đòi hỏi ngày càng quá
quắt của mụ vợ ông lão (chấp nhận -
không hài lòng - bực tức - bất bình, giận
dữ - phản đối).
V. ÔN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ
1. Động từ:
- Ý nghĩa khái quát: Chỉ HĐ, trạng thái
của sự vật
+ Kết hợp được với các từ (đã, cũng, vẫn,
còn, vừa ..)
+ Thường làm VN trong câu
- Các loại động từ:
+ ĐT tình thái
+ ĐT chỉ HĐ, trạng thái
2. Cụm ĐT
- Gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nó
tạo thành
- Cấu tạo: 3 phần
Phụ trước TT Phụ sau
đang làm vườn
* Hoạt động 4: Vận dung:
- HS thi đặt câu nhanh có dùng các loại TT
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm những đoạn văn có sử dụng CTT (Hoàn thiện ở nhà)
V. Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiếng Việt học kì I
- Học theo sơ đồ SGK
+ Từ đơn, từ ghép, từ láy: Lấy 5 ví dụ với mỗi đơn vị kiến thức.
+ Giải thích nghĩa của các từ: Hèn nhát, rung rinh, giếng, lẫm liệt, tập quán
+ Khi dùng từ thường mắc những lỗi nào?
+ Đặc điểm của danh từ, động từ, tính từ (Mỗi loại lấy 5 VD)
+ Mô hình chung của cụm từ? Mỗi loại cụm từ lấy 2 ví dụ và điền vào mô hình
------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_5960_tinh_tu_va_cum_tinh_tu_nam_h.pdf