A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua tiết trả bài GV kiểm tra được kiến thức của HS để có những điều
chỉnh hợp lí.
- HS củng cố một lần nữa kiến thức về phần tiếng việt, bổ sung những
kiến thức mà mình còn nắm chưa chắc.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng làm bài cho HS.
3. Thái độ:
- HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng tự giải quyết vấn đề, vấn đáp, tìm tòi, đánh giá.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chấm bài, điểm, sửa chữa lỗi cho HS
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức đã học.
C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá
2. Kĩ thuật: Động não, chia sẻ nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 56+57 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/11/2019
Tiết 56.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua tiết trả bài GV kiểm tra được kiến thức của HS để có những điều
chỉnh hợp lí.
- HS củng cố một lần nữa kiến thức về phần tiếng việt, bổ sung những
kiến thức mà mình còn nắm chưa chắc.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng làm bài cho HS.
3. Thái độ:
- HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng tự giải quyết vấn đề, vấn đáp, tìm tòi, đánh giá.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chấm bài, điểm, sửa chữa lỗi cho HS
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức đã học.
C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá
2. Kĩ thuật: Động não, chia sẻ nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Chia lớp thành 3 nhóm (3 phút)
? Thi nhanh tìm danh từ chỉ đơn vị?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức và kỹ năng mới
Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HĐ cá nhân 2 phút
GV yêu cầu HS nhớ và đọc lại yêu cầu
của đề.
GV cho HS lần lượt nhắc lại yêu cầu
của đề.
I. Xác định yêu cầu của đề.
Câu 1
Thế nào từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?
Câu 2
- Đặc điểm của danh từ.
Câu 3: (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn từ hai đến
- GV nhận xét ưu, nhược điểm bài làm
của HS.
- Đa số các em hiểu bài, làm được theo
yêu cầu của đề.
- HS có ý thức làm bài.
- Có sáng tạo.
- Một số bài trình bày tương đối sạch đẹp.
- GV nhận xét về nhược điểm bài làm
của HS.
Vẫn còn nhiều bài làm kém.
- Một số em chưa hiểu hết yêu cầu đề bài.
- Nội dung bài làm sơ sài.
- Giáo viên đưa ra một số lỗi về chính tả.
- Gọi hai học sinh lên bảng chữa, số
còn lại chữa vào vở.
- Các lỗi trên sai ở chỗ nào?
- Giáo viên đưa ra một số lỗi về nội
dung.
- Gọi học sinh lên bảng chữa.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn?
- Giáo viên chữa.
- Giáo viên trả bài cho học sinh tự
chữa các lỗi trong bài mà giáo viên đã
gạch chân.
- Gọi điểm vào sổ:
Tổng hợp điểm:
G: K: Tb: Y: Kém:
bốn câu về chủ đề học tập có sử dụng
một danh từ đã học, gạch chân cụm
danh từ đó.
II. Trả bài
1. Trả bài
a. Ưu điểm
b. Tồn tại
III. Chữa lỗi
1. Hình thức
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HĐ cá nhân 3 phút
? Nhắc lại những lỗi sai trong bài của mình?
HS trình bày, nhận xét
GV nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Sửa các lỗi sai cho đúng?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bố sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
? Viết lại đoạn văn sai nhiều nhất của bài mình?
? Qua bài học hôm nay các em cần hỏi thêm những nội dung nào nữa không?
- GV: cho HS hoạt động 1 phút ghi ra giấy, GV thu giấy nháp giải đáp
cho HS.
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm được khái niệm động từ: Ý nghĩa khái quát của động từ; Đặc điểm
ngữ pháp của động từ
- Các loại động từ
Ngày giảng: 16/11/2019
Tiết 57
ĐỘNG TỪ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được khái niệm động từ: Ý nghĩa khái quát của động từ; Đặc
điểm ngữ pháp của động từ
- Các loại động từ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ hành động, trạng thái
- Sử dụng động từ để đặt câu
3. Thái độ
- GD học sinh ý tức sử dụng động từ phù hợp khi nói viết
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng tự giải quyết vấn đề, vấn đáp, đánh giá.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, SGK, SGV, phiếu bài tập
2. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung của bài theo câu hỏi trong SGK
C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá.
2. Kĩ thuật: Động não, chia sẻ nhóm, vận dụng
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chỉ từ là gì? Cho VD?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Chia lớp thành 3 nhóm HĐ 3 phút:
? Thi viết nhanh lên bảng: Tìm những từ chỉ hành động con người?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức và kỹ năng mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung
- GV: Treo bảng phụ lên bảng, hs
đọc ví dụ.
HĐ nhóm đôi 5’/3 câu hỏi
? Tìm động từ có trong câu?
? Theo em ý nghĩa khái quát của các
động từ vừa tìm được là gì?
- Chỉ hoạt động: đi, đến, hỏi, treo,
xem, cười, bảo...
- Chỉ trạng thái: phải, buồn, vui,
ghét...
? Vậy em hiểu động từ là những từ
như thế nào?
- Cho HS đọc VD3 trên bảng phụ
HĐ nhóm bốn 3 phút
? So sánh đặc điểm của danh từ với
động từ?
* Danh từ
- Không thể kết hợp được với những
từ: đã, sẽ, đang, hãy, chớ, đừng (VD
không thể nói: đã thước kẻ, hãy bút,
đang sách...)
- Kết hợp các số từ ở phía trước và
các từ này, ấy, đó, kia ở phía sau để
tạo thành cụm danh từ
- Thường làm chủ ngữ trong câu
- Khi làm vị ngữ thường có từ là đứng
trước
* Động từ
- Thường kết hợp với các từ đã, sẽ,
đang, hãy, chớ, đừng (quan hệ thời
gian, cầu khiến) -> tạo thành cụm
động từ
- Thường làm vị ngữ trong câu: Tôi đi
- Khi làm chủ ngữ nó mất khả năng
kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy,
chớ, đừng
- GV chốt kiến thức
I. Đặc điểm của động từ
1. Ví dụ
- Các động từ có trong các câu
a. đi, đến, ra, hỏi
b. lấy, làm, lễ
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải,
đề.
-> Động từ là những từ chỉ hoạt động,
trạng thái của sự vật
- HS đọc ghi nhớ
GV chốt lại nội dung cơ bản.
HSTL nhóm đôi 3’/3 câu hỏi
? Xếp các động từ vào bảng phân
loại?
? Căn cứ vào đâu để phân loại động
từ?
? Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
được phân định như thế nào?
-> Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,
đang, hãy, chớ, đừng ở phía trước để
tạo thành cụm động từ.
-> Chức vụ chủ yếu của cụm động từ là
làm vị ngữ, khi làm chủ ngữ nó mất
khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ,
đang, hãy, chớ, đừng
2. Ghi nhớ
II. Các loại động từ chính
1. Ví dụ
Thường đòi hỏi các ĐT khác
đi kèm ở phía sau
Không đòi hỏi các ĐT
khác đi kèm ở phía sau
Trả lời câu hỏi làm
gì?
Đi, chạy, cười, đứng,hỏi,
đọc, ngồi,
Trả lời câu hỏi: làm
sao? Thế nào?
dám, toan, định yêu, ghét, buồn, vui,
nhức, nứt, gãy, đau
? Qua bảng sắp xếp trên theo em động
từ chia làm mấy loại chính?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại nội dung
trọng tâm
- ĐT chia làm 2 loại
+ ĐT tình thái (thường đòi hỏi động
từ khác đi kèm)
+ ĐT hoạt động, trạng thái (không đòi
hỏi động từ khác đi kèm)
- ĐT hoạt động, trạng thái lại chia làm
hai loại nhỏ
+ ĐT chỉ hoạt động (Trả lời cho câu
hỏi Làm gì?)
+ ĐT chỉ trạng thái (Trả lời cho các
câu hỏi Làm sao? Thế nào?)
2. Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HĐ cá nhân 3 phút
- HS đọc bài tập trong SGK
? Tìm và phân loại động từ?
III. Luyện tập
Bài 1
a. Các động từ
có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng,
đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo.
HĐ nhóm đôi 3 phút
? Đọc truyện vui: Thói quen dùng
từ, giải thích nguyên nhân gây
cười ?
b. Phân loại:
- ĐT chỉ tình thái: có (thấy)
- ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT
còn lại
Bài 2
- Truyện buồn cười chính là ở chỗ thói
quen dùng từ của anh chàng keo kiệt.
Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng cả
những từ như đưa, cho, chỉ thích dùng
những từ như cầm, lấy đây chính là thói
quen dùng các động từ.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
? Tìm 5 động từ chỉ tình thái? 5 động từ chỉ hoạt động, trạng thái?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bố sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
? Viết một đoạn văn tư 5-7 dòng có sử sụng cả hai loại động từ vừa học?
? Qua bài học hôm nay các em cần hỏi thêm những nội dung nào nữa không?
- GV: cho HS hoạt động 1 phút ghi ra giấy, GV thu giấy nháp giải đáp cho HS.
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Về tích cực học bài và chuẩn bị tiết Cụm động từ
? Cụm động từ là gì?
? Cấu tạo của động từ ? Phần phụ trước và phụ sau bổ sung cho động từ ý
nghĩa gì?
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_5657_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf