I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức về các truyện dân gian như Thánh Gióng, Sơn Tinh,
Thủy Tinh, Thạch Sanh.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, củng cố kiến thức, kĩ năng kể lại truyện.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận xét, bài học
cho bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị theo sự phân công.
III. Phương pháp, kĩ thguật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, tổ chức trò chơi, .
2. Kĩ thuật
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ: Kết hợp trong giờ
b. Bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08/11/2019 (6A)
05/11/2019 (6D)
Tiết 54. Bài 13.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
(Truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thạch Sanh)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức về các truyện dân gian như Thánh Gióng, Sơn Tinh,
Thủy Tinh, Thạch Sanh.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, củng cố kiến thức, kĩ năng kể lại truyện.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận xét, bài học
cho bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị theo sự phân công.
III. Phương pháp, kĩ thguật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, tổ chức trò chơi, ...
2. Kĩ thuật
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ: Kết hợp trong giờ
b. Bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên viết tên các truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thạch
Sanh lên bảng và yêu cầu học sinh xác định thể loại của mỗi truyện.
Cho hs xác định thể loại.
Gv dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Câu 6: Hệ thống về thể loại,
nhân vật, sự việc, ý nghĩa các
truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh,
- GV Tổ chức chơi trò chơi: "Những cánh
hoa xinh":
+ GV: vẽ bông hoa lên bảng: từng HS
tham gia trò chơi sẽ thực hiện các yêu cầu
sau:
? Điền vào mỗi cánh hoa một tên truyện
dân gian đã học, nêu nội dung ý nghĩa của
mỗi truyện.
- Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm
vụ
- Học sinh suy nghĩ, viết câu trả lời
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học và nêu mục tiêu bài học
Thủy Tinh, Thạch Sanh
Truyện
ND
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thủy
Tinh
Thạch Sanh
1. Thể loại Truyền thuyết Truyền thuyết Truyền thuyết
2. Nhân vật
- Hai vợ chồng
ông lão nghèo
khó nhưng lương
thiện.
- Tháng Gióng
- Sứ giả
- Vua
- Giặc Ân
- Hùng Vương thứ
18
- Mị Nương
- Sơn Tinh, Thủy
Tinh.
- Lạc hầu, lạc
tướng....
- Hai vợ chồng
ông lão nông dân
nghèo, lương
thiện.
- Thạch Sanh, Lí
Thông
- Chăn tinh, Đại
bàng tinh, Con
vua Thủy tề....
3. Các sự việc
chính
- Thánh Gióng ra
đời.
- Thánh Gióng
lớn lên
- Giặc Ân xâm
lược, sứ giả tìm
người tài giỏi....
- Thánh Gióng
nhận lời đánh
giặc và ra điều
kiện với sứ giả.
- Thánh Gióng
lớn lên thần kì.
- Vua Hùng kén rể
- Hai chàng trai
đến cầu hôn
- Vua Hùng ra
điều kiện kén rể
- Sơn Tinh được
vợ
- Thủy Tinh dâng
nước lên đánh Sơn
Tinh
- Sơn Tinh càng
đánh càng vững
vàng, Thủy Tinh
- Thạch Sanh mồ
côi cha mẹ sống
dưới gốc đa.
- Thạch Sanh kết
nghĩa với Lí
Thông.
- Thạnh Sanh giết
chăn tinh, bị Lí
Thông lừa gạt
- Thạch Sanh cứu
công chúa, giết
đại bàng tinh, cứu
con vua thủy tề...
- Thánh Gióng
đánh giặc.
- Thánh Gióng về
trời
càng đánh càng
suy yếu cuối cùng
phải rút quân.
- Hàng năm Thủy
Tinh dâng nước ...
- Thạch Sanh bị
hồn chăn tinh và
đại bàng tinh bày
trò hãm hại và bị
bắt giam vào ngục
- Thạch Sanh
chữa bệnh cho
công chúa được
nhà vua gả công
chúa cho và trở
thành phò mã
- Mẹ con Lí
Thông bị sét đánh
chết và bị biến
thành bọ hung.
- Thạch Sanh
đánh quân 18
nước chư hầu và
được truyền ngôi
- Ý nghĩa
- Giải thích hiện
tượng lũ lụt hàng
năm ở Đồng
Bằng Bắc Bộ.
- Ca ngợi công
đức của người anh
hùng Gióng
- Phản ánh ý
nghĩa nhân quả
trong cuộc sống
“Ở hiền gặp lành,
ác giả, ác báo”
Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ minh họa trong từng văn bản cụ thể.
Tổ chức cho học sinh kể lại
truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Gọi một số học sinh kể trước
lớp.
Nhận xét.
Câu: 7 Kể tóm tắt các tác phẩm trên
- Thi kể chuyện: “Truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh”.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập: Hãy kể lại một truyện dân gian mà em thích bằng lời văn của em, nêu ý
nghĩa, bài học.
Hs: Hoạt động cá nhân (3 phút)
Hoạt động 4: Vận dụng
Hs: Em hãy kể một truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết hoặc cổ tích mà
em đã từng đọc hoặc đã nghe.
Hoạt động 5: Mở rộng
- Học thuộc bài cũ, tìm sưu tầm những truyện dân gian VN, hay nước ngoài.
- Kể lại một số truyện dân gian đã học cho người thân hoặc các em nhỏ nghe.
V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau
- Ôn tập và chuẩn bị bài mới “Ôn tập truyện Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy
giếng, Treo biển, Thầy bói xem voi” (xác định: thể loại, nhân vật, sự việc chính,
ý nghĩa) của các văn bản đó.
Ngày dạy: 09/11/2019 (6A)
09/11/2019 (6D)
Tiết 55. Bài 13.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
(Truyện Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Treo
biển)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức về các truyện dân gian như Thánh Gióng, Sơn Tinh,
Thủy Tinh, Thạch Sanh.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, củng cố kiến thức, kĩ năng kể lại truyện.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được cái hay của thể loại truyện dân gian, tự rút ra nhận xét, bài học
cho bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị theo sự phân công.
III. Phương pháp, kĩ thguật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, tổ chức trò chơi, ...
2. Kĩ thuật
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ: Kết hợp trong giờ
b. Bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên viết tên các truyện: Em bé thông minh; Ếch ngồi đáy giếng;
Thầy bói xem voi; Treo biển lên bảng và yêu cầu học sinh xác định thể loại của
mỗi truyện.
Cho hs xác định thể loại.
Gv dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại
những kiến thức của các truyện Em bé
thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy
bói xem voi, Treo biển.
Học sinh lập bảng
Câu 9: Hệ thống các truyện Em bé
thông minh, Ếch ngồi đáy giếng,
Thầy bói xem voi, Treo biển
Truyện
ND
Em bé thông
minh
Ếch ngồi đáy
giếng
Thầy bói xem
voi
Treo biển
Thể loại Truyện cổ tích Truyện ngụ
ngôn
Truyện ngụ
ngôn
Truyện cười
- Nhân vật - Hai cha con
em bé
- Viên quan
- Nhà vua
- dân làng
- lính
- Sứ giả nước
láng giềng
- Con ếch - Năm ông
thầy bói
- Người quản
tượng
- Chủ cửa
hàng
- Bốn người
khách
- Sự việc - Viên quan thử
tài em bé
- Nhà vua thử
tài em bé 2 lần
- Em bé giải
câu đố của sứ
giả nước láng
giềng
- Ếch sống lâu
ngày trong
giếng
- Nước tràn
giếng đưa ếch
ra ngoài
- Ếch bị một
con trâu giẫm
bẹp
- Năm thầy
bói xem voi
bằng cách mỗi
thầy sờ vào
một bộ phận
của con voi
- Năm thầy
phán về con
voi
- Năm thầy
đánh nhau
- Chủ cửa
hàng treo
biển
- Bốn người
khách qua
đường góp ý
- Chủ quán
sửa và cất
biển
- Ý nghĩa - Ca ngợi sự
thông minh của
em bé, đề cao
trí khôn dân
gian
- Phê phán
những kẻ hiểu
biết cạn hẹp
- Bài học cho
bản thân về
- Phê phán
năm ông thầy
bói nói náo
- bài học: Khi
xem xét sự
- Phê phán
chủ của
hàng thiếu
chủ kiến
- Bài học
cách học hỏi,
không huênh
hoang kiêu
ngạo
việc cần xem
xét một cách
toàn diện
cần lắng
nghe ý kiến
của người
khác nhưng
cần phải
biết chọn
lọc.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện
Học sinh thực hiện theo yêu cầu hoạt
động cá nhân.
Nhận xét; Giáo viên cho điểm
* Kể các truyện như Em bé thông
minh, Ếch ngồi đáy giếng, Treo biển.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập: Hãy kể lại một truyện dân gian mà em thích bằng lời văn của
em, nêu ý nghĩa, bài học.
Hs: Hoạt động cá nhân (3 phút)
Hoạt động 4: Vận dụng
Hs: Em hãy kể một truyện dân gian thuộc thể loại ngụ ngôn hoặc cười mà
em đã từng đọc hoặc đã nghe.
Hoạt động 5: Mở rộng
- Học thuộc bài cũ, tìm sưu tầm những truyện dân gian VN, hay nước
ngoài.
- Kể lại một số truyện dân gian đã học cho người thân hoặc các em nhỏ
nghe.
V. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau
- Học bài, tìm sưu tầm những truyện dân gian VN, hay nước ngoài.
- Tiếp tục ôn tập kĩ các văn bản trên, nắm chắc được cốt truyện, ý nghĩa
của các câu chuyện đã học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
+ Làm lại đề kiểm tra tiếng Việt giờ trước.
+ Xem lại các kiến thức về: Nghĩa của từ; Danh từ và cụm danh từ.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_5455_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf