I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông
cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Phẩm chất :
- Yêu nước : yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm : Bảo vệ quê hương đất nước.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: yêu quý thầy cô bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vai trò của mỗi cá nhân trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Cảm nhận văn chương
+ Lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu + soạn giáo án + tranh minh họa.
2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kỹ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Thánh Gióng - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 11/09/2020 (6a2)
Tiết 4 – bài 2:
THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông
cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Phẩm chất :
- Yêu nước : yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm : Bảo vệ quê hương đất nước.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: yêu quý thầy cô bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vai trò của mỗi cá nhân trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
- Năng lực văn học : Cảm nhận văn chương
+ Lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu + soạn giáo án + tranh minh họa.
2. HS: Đọc nhiều lần vb và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kỹ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa văn bản Con Rồng cháu Tiên? Qua đó, em có cảm xúc như thế
nào về cội nguồn của dân tộc?
- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, linh thiêng của cộng đồng người Việt.
- Biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của dtộc ta ở mọi miền.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học
VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian
thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp
dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi
cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ
giải đáp được thắc mắc đó.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Thánh Gióng ra trận.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được
những nét cơ bản về hình tượng TG
khi ra trận
* Phương thức thực hiện: trình bày
dự án, hoạt động chung, hoạt động
nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của
nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm),
phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HS quan sát: “Giặc đến...... lên trời”
? Chủ đề của đoạn truyện là gì?
? Hãy tìm chi tiết miêu tả Gióng khi
sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt đến?
Vươn vai thành tráng sĩ.
? Em có cảm nhận gì về hình tượng
TG trước khi ra trận?
? Thảo luận nhóm: Theo em, điều gì
khiến TG vụt biến thành tráng sĩ?
? Tìm những chi tiết về việc Gióng ra
trận đánh giặc? Nhận xét?
? Hãy phát biểu cảm tưởng của em về
trận đánh?
? Chiến thắng của Thánh Gióng có ý
nghĩa ntn?
? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc
gì?
? Thảo luận nhóm: Vì sao tan giặc
Gióng không về triều để nhận tước lộc
mà lại về trời?
Chi tiết này có ý nghĩa ntn?
? Điều đó chứng tỏ phẩm chất gì của
người anh hùng?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản
phẩm, trình bày, có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Sự ra đời và lớn lên của Thánh
Gióng.
2. Thánh Gióng ra trận.
- Vươn vai thành tráng sĩ: oai phong,
lẫm liệt, lớn lao, phi thường.
->Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp
bách,
->Là sự trưởng thành vượt bậc, về
hùng khí, tinh thần của dân tộc trước
nạn ngoại xâm.
- Mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt phi
thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng
đánh hết lớp này đến lớp khac.
- Giặc chết như rạ.
- Roi sắt gẫy – nhổ tre bên đường
đánh giặc.
- Giặc tan vỡ.
-> TG chiến thắng, tiêu biểu cho ý chí
quật cường của nhân dân ta.
nhất.
- Dự kiến sản phẩm
- Sự vươn vai của TG liên quan đến
truyền thống truyện cổ dân gian:
người anh hùng phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh, chiến công (Thần Trụ
Trời, Sơn Tinh.....).
-> Phi thường, đáp ứng nhiệm vụ cứu
nước
+ Việc cứu nước là rất hệ trọng và
cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới
đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn
nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng,
người anh hùng phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn
vai của Gióng để đạt đến độ phi
thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng
thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần
của dân tộc trước nạn ngoại xâm.
Phi thường, đáp ứng nhiệm vụ cứu
nước
+ Việc cứu nước là rất hệ trọng và
cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới
đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn
nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng,
người anh hùng phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn
vai của Gióng để đạt đến độ phi
thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng
thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần
của dân tộc trước nạn ngoại xâm.
+ Mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt phi
thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng
đánh hết lớp này đến lớp khac. Giặc
chết như rạ .
+ Roi săt gãy, nhổ tre quật vào
giặc
- Giặc chết như rạ.
- Roi sắt gẫy – nhổ tre bên đường
đánh giặc.
- Giặc tan vỡ.
- Cả người, ngựa bay lên trời.
- Người anh hùng của nhân dân, sinh
- Gióng bay về trời:
-> Là vị thần cao quý, người anh hùng
làm việc nghĩa không màng dnah lợi,
vinh hoa, phú quý.
-> Hình tượng Gióng được bất tử hoá,
Gióng là non nước, là đất trời, là biểu
tượng của người dân Văn Lang.
ra và lớn lên trong nhân dân, mang
sức mạnh nhân dân, đánh giặc không
những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây
của đất nước, bằng những gì có thể
giết được giặc – liên tưởng đến lời
kêu gọi của CTHCM trong cuộc
kháng chiến trường kỳ của dtộc “... ai
có súng dùng súng, ai có gươm dùng
gươm không có súng, gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy guộc”.
- Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi
cũng phi thường. ND yêu mến, trân
trọng, muốn giữ mãi hình ảnh anh
hùng nên đã để G về với cõi vô biên,
bất hủ. G là non nước, là đất trời, là
biểu tượng của người dân Văn Lang.
Tất cả dấu tích của chiến công Gióng
để lại cho quê hương, xứ sở.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình
bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các
nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 2: Dấu tích còn lại
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được
những nét cơ bản về dấu tích liên
quan đến lịch sử : Làng cháy, tre đằng
ngà, Đền thờ Gióng
* Phương thức thực hiện: trình bày
dự án, hoạt động chung, hoạt động
nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của
nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm),
phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc
? Nhớ công ơn người anh hùng làng
Gióng, nhân dân ta đã làm gì?
? Vì sao nhân dân ta lại muốn coi TG
là có thật?
3. Dấu tích còn lại.
- Đền thờ làng Gióng.
- Tre Đằng Ngà, làng Cháy.
? Hình tượng TG trong truyện có ý
nghĩa gì?
? Theo em, truyện TG liên quan đến
sự thật LS nào?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
của truyện?
? Nêu ý nghĩa những hình tượng
Thánh Gióng?
2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản
phẩm, trình bày, có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt
nhất.
- Dự kiến sản phẩm
- Lập đền thờ.
- Yêu mến, tin vào sức mạnh của nhân
dân.
- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của
người anh hùng diệt giặc cứu nước.
- Là người anh hùng mang trong
mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu
dựng nước.
- Thể hiện lòng yêu nước khả năng và
sức mạnh quật khởi của dt ta trong
cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
LS nào?
* Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác
liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh
của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của
người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn
Phùng Nguyên đến Đông Sơn.
- Vừa làm tăng tính hình tượng, vừa
giữ được những nét kỳ
- Trong VHVN nói chung VHDG nói
riêng đây là hình tượng người anh
hùng đánh giặc đầu tiên tiêu biểu cho
lòng yêu nước của nhân dân.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình
bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các
nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 3: Tổng kết
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được Nd,
nt của vb
* Phương thức thực hiện: trình bày
dự án, hoạt động chung,
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của
nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm),
phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Khái quát nd ,nt của văn bản
2. HS thực hiện nhiệm vụ
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình
bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các
nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Xây dựng những chi tiết nghệ thuật
kì ảo, phi thường
- Cách thức xâu chuỗi sự kiện lịch sử
với những hình ảnh thiên nhiên đất
nước.
2. Nội dung.
- Sức mạnh kì diệu của dân tộc chống
ngoại xâm
- Ước mơ có sức mạnh vô song để
bảo vệ đất nước.
*Ghi nhớ (SGK)
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
? Viết một đv trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Thánh Gióng?
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Truyền thuyết TG kết thúc với hình ảnh Gióng cùng ngựa bay về trời.
Kịch bản phim Ông Gióng (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng cùng
ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi
bóng tre.
? Em hãy so sánh và nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy?
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
? Cho biết Hội Gióng hàng năm được tổ chức ở đâu? Vào thời gian nào?
Múc đích?
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Chuẩn bị bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
+ Nhân vật, sự việc chính. Kể tóm tắt truyện.
+ Những nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_4_thanh_giong_nam_hoc_2020_2021_t.pdf