I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các dạng bài có dùng các ngôi kể khác nhau, bước đầu biết
thay đổi ngôi kể và nhận ra tác dụng của các ngôi kể ấy trong từng văn cảnh cụ
thể.
- Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về ngôi kể trong văn tự .
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm: sử dụng và lựa chọn ngôi kể phù hợp trong đọc hiểu văn
bản và tạo lập văn bản tự sự.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng sử dụng, lựa chọn và thay đổi
ngôi kể sao thích hợp trong văn bản tự sự.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tiếp tục phân biệt và nhận diện
được ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ 3 trong các văn bản
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Học sinh vận dụng ngôi kể theo từng hoàn cảnh cụ
thể.
- Năng lực văn học :
+ Rèn kĩ năng lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
+ Kĩ năng vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài học
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32: Ngôi kể trong văn tự sự (tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 30/102/2020 (6a2)
TIẾT 32 - BÀI 8
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các dạng bài có dùng các ngôi kể khác nhau, bước đầu biết
thay đổi ngôi kể và nhận ra tác dụng của các ngôi kể ấy trong từng văn cảnh cụ
thể.
- Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về ngôi kể trong văn tự .
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm: sử dụng và lựa chọn ngôi kể phù hợp trong đọc hiểu văn
bản và tạo lập văn bản tự sự.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng sử dụng, lựa chọn và thay đổi
ngôi kể sao thích hợp trong văn bản tự sự.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tiếp tục phân biệt và nhận diện
được ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ 3 trong các văn bản
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Học sinh vận dụng ngôi kể theo từng hoàn cảnh cụ
thể.
- Năng lực văn học :
+ Rèn kĩ năng lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
+ Kĩ năng vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học nghiên cứu tình huống,dạy học hợp tác
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể. Nêu đặc điểm của mỗi loại.
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
- 2 loại ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng tôi.
+ Ngôi thứ ba : Người kể giấu mình.
- Đặc điểm :
+ Ngôi thứ nhất: Có tính chủ quan
+ Ngôi thứ ba: Có tính khách quan
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là ngôi kể và biết đặc điểm từng loại
ngôi kể. Để củng cố kiến thức rõ cho các em. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm
nay.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Trước khi vào phần luyện tập
GV cho HS nhắc lại các kiến thức về
ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi.(2’)
? Thay đổi ngôi kể thứ nhất thành
ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem
lại điều gì mới cho đoạn văn?
- HS báo cáo.
- HS nhận xét.
- GV chốt
GV cho HS thảo luận nhóm đôi.(2’)
? Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ
nhất và nhận xét ngôi kể đem lại
điều gì mới cho đoạn văn?
- HS báo cáo.
- HS nhận xét.
- GV chốt
- HS trả lời cá nhân.
? Truyện cây bút thần kể theo ngôi
nào ?Vì sao như vậy?
? Nếu thay đổi sang ngôi thứ nhất có
được không? Vì sao?
Nếu thay đổi ngôi kể thứ nhất thì sự
việc xung quanh nhân vật sẽ không
khách quan, đặc biệt là nếu người kể
chuyện là Mã Lương thì người kể sẽ
biết trước những khó khăn, thử thách
→ Làm giảm đi sự hấp dẫn của câu
truyện.
Thảo luận nhóm: 2 bàn (3 phút )
- HS trình bày
- Nhận xét
- Gv: nhận xét
II. Luyện tập
Bài 1
- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế
Mèn" hoặc từ "Mèn".
-> Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính
khách quan như đang xảy ra.
Bài 2
- Thay tất cả các từ "Thanh, chàng"
bằng "tôi". Ta thấy đoạn văn mới
mang tính chủ quan.Tô đậm thêm sắc
thái tình cảm của đoạn văn.
Bài 3
- Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ
ba vì không có nhân vật nào xưng tôi
trong truyện.
Bài 4
Kể theo ngôi thứ ba vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể
GV cho HS trình bày miệng cảm xúc
khi nhận được quà của người thân.
và các nhân vật trong truyện.
Bài 6 Ví dụ:
Ngày sinh nhật của tôi đang đến gần,
tôi hồi hộp không biết mẹ tặng tôi
món quà gì...
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
H: Văn bản Thạch Sanh kể theo ngôi thứ mấy ? Theo em có thể thay đổi
ngôi kể được không? Tại sao?
* HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự? Có mấy loại ngôi kể?
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Nêu đặc điểm của mỗi ngôi kể?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Thứ tự kể trong văn tự sự .
- Yêu cầu:
+ Tóm tắt sự việc chính của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; Cho biết truyện
được kể theo thứ tự nào?
+ Đọc bài văn thứ hai, cho biết tác dụng của cách kể chuyện trong bài
văn.
+ Đọc nội dung ghi nhớ SGK.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_32_ngoi_ke_trong_van_tu_su_tiep_n.pdf