Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tiết 56: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần Tiếng Việt:

Loại từ, từ loại, cụm danh từ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách dùng từ, sử dụng từ để học

tập tốt hơn.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chấm bài, điểm, sửa chữa lỗi cho HS

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học và kiểm tra.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

C. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

GV nêu yêu cầu của tiết trả bài

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tiết 56: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 07/11/2019( 6A2) Tiết 56: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần Tiếng Việt: Loại từ, từ loại, cụm danh từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách dùng từ, sử dụng từ để học tập tốt hơn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, điểm, sửa chữa lỗi cho HS 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học và kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC C. Tổ chức hoạt động lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV nêu yêu cầu của tiết trả bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV yêu cầu HS nhớ và đọc lại yêu cầu của đề. GV cho HS lần lượt nhắc lại yêu cầu của đề. I. Xác định yêu cầu của đề. 1. Tìm hiểu đề bài Câu 1: (3 điểm) Phân biệt từ đơn, từ phức? Lấy 2 ví dụ về từ đơn, 2 ví dụ về từ phức? Câu 2: (2 điểm) Tìm 4 danh từ chỉ sự vật và 4 danh từ chỉ đơn vị? Câu 3: (3 điểm) a. Nêu cấu tạo của cụm danh từ? b. Tìm cụm danh từ trong câu sau và đặt cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình cấu tạo? Những em học sinh chăm ngoan ấy 2 GV gọi 2 HS lên bảng làm câu1 2 HS lên bảng làm câu 2 Câu 3, câu 4 làm tại chỗ. GV chữa bài. GV nêu ra ưu điểm chính trong bài làm của HS VD: Lên, Chiến, Oanh Nhược điểm: GV đưa ra một số lỗi cơ bản trong bài làm của HS. VD: Hạnh, Cụ, Kia... đang rất cố gắng trong học tập. Câu 4: (2 điểm) Cho danh từ: con trâu. Hãy: a. Thêm phụ ngữ đứng trước và đứng sau để tạo thành cụm danh từ. b. Đăt thành câu hoàn chỉnh với cụm danh từ đã tạo. 2. Đáp án( Như tiết 47) II. Trả bài, chữa lỗi. 1. Trả bài * Ưu điểm - Nội dung: + Xác định đúng yêu cầu của đề bài. + Một số bài làm tương đối đảm bảo. - Hình thức - Trình bày tương đối sạch sẽ. - Một số bài chữ viết cẩn thận, rõ ràng. * Nhược điểm: - Nội dung + Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa xác định đúng yêu cầu của đề. + Chưa đặt được câu hoàn chỉnh với CDT. - Hình thức + Trình bày chưa khoa học, còn tẩy phủ, còn sai nhiều lỗi chính tả. Hoạt động 3: Luyện tập GV chỉ ra một số lỗi cơ bản về hình thức, gọi HS lên sửa lại. - Thảo luận nhóm (nhóm 6), chia nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS mỗi nhóm tập hợp bài làm của thành viên, sửa lỗi cho các bài. - HS thảo luận nhóm, viết lỗi và sửa lỗi ra giấy. - HS các nhóm báo cáo. Nhận xét. Bổ sung. - GV chữa lỗi điển hình. - GV cho HS trao đổi bài, đọc bài của bạn, rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng - Tiếp tục sửa lỗi sai trong bài viết của mình, của bạn. Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng - Tiếp tục ôn tập, tìm thêm kiến thức nâng về danh từ, cụm danh từ - Về nhà làm lại bài (câu 3, 4) - Tự sửa những lỗi sai. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Chuẩn bị bài: Động từ. 3 Yêu cầu: - Tìm hiểu khái niệm, lấy được ví dụ. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_khoi_6_tiet_56_tra_bai_kiem_tra_tieng_viet_n.pdf