Giáo án ngữ văn 9 từ tiết 39 đến tiết 42

A. Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức:

Giúp hs nắm vững hơn và biết vận dụng ~ kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 → 9 (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.)

2.Kĩ năng: + KNBH:Rèn cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu VB và tạo lập VB

+ KNS: Giao tiếp, lắng nghe tích cực, ra quyết định.

3. Thái độ: Gd ý thức sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. Chuẩn bị

- Hs ôn lại kiến thức về từ vựng, chuẩn bị lập bảng tổng kết

- Gv chuẩn bị sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ

C. Phương pháp: Hệ thống, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, gợi tìm, tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động

I. ÔĐTC

II. KTBC

? Từ vựng của ngôn ngữ được phát triển bằng cách nào?

A. Phát triển nghĩa của từ mới

B. Phát triển số lượng

C. Cả 2 cách A&B

? Chữa BT7

Yêu cầu:

- Chọn C (3đ)

- Làm đúng BT 7(7đ)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 9 từ tiết 39 đến tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40 : Tổng kết từ vựng A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn và biết vận dụng ~ kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 → 9 (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.) 2.Kĩ năng: + KNBH:Rèn cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu VB và tạo lập VB + KNS: Giao tiếp, lắng nghe tớch cực, ra quyết định. 3. Thái độ: Gd ý thức sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B. Chuẩn bị - Hs ôn lại kiến thức về từ vựng, chuẩn bị lập bảng tổng kết - Gv chuẩn bị sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ C. Phương pháp: Hệ thống, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, gợi tìm, tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm D. Tiến trình tổ chức các hoạt động I. ÔĐTC II. KTBC ? Từ vựng của ngôn ngữ được phát triển bằng cách nào? A. Phát triển nghĩa của từ mới B. Phát triển số lượng C. Cả 2 cách A&B ? Chữa BT7 Yêu cầu: - Chọn C (3đ) - Làm đúng BT 7(7đ) III. Bài mới: GV giới thiệu bài : Vai trò hệ thống bài tổng kết Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Gv nêu câu hỏi 1 Hs thảo luận và trả lời. Hs thảo luận nhóm đôi làm BT2. Gv hướng dẫn hs làm BT3 Hoạt động 2 Hs ôn lại k/n thành ngữ Hs đọc bài số 2. Hs trao đổi nhóm 4 người : 3/. Đại diện nhóm trình bày. Gv hỏi thêm : Căn cứ vào đâu để phân biệt thành ngữ, tục ngữ Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn thi tìm ra ~ thành ngữ có đặc điểm như bt yêu cầu. Việc giải nghĩa đặt câu → giao về nhà. Hs đọc bài 4 và trả lời Hoạt động 3 Hs ôn lại k/niệm Gv hướng dẫn hs làm bài 2. Khác nghĩa của từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ” Hoạt động 4 Hs ôn lại từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa. Hs trao đổi thảo luận về bài 2. I. Từ đơn và từ phức 1.- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng - Từ phức : gồm hai tiếng trở lên - Từ ghép : các tiếng có quan hệ về nghĩa - Từ láy : các tiếng láy lại âm nhau. 2. Xác định - Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn - Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. 3. Phân biệt - Giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp - Tăng nghĩa : sát sàn sạt, sạch sành sanh, nhấp nhô II. Thành ngữ 1. K/niệm : là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số fép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... VD : mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, chuột sa chĩnh gạo. 2.Tục ngữ a. Tục ngữ : h/cảnh môi trường xh có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người c. Tục ngữ : muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì fải đậy lại. * Thành ngữ. b. Làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở thiếu trách nhiệm d. tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn. e. Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác * Phân biệt - Thành ngữ → ngữ biểu thị khái niệm - Tục ngữ → câu biểu thị phán đoán nhận định 3. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, như hổ về rừng... Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật : cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bãi bể nương dâu, dây cà ra dây muống... 4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương - Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. - Thân em Bảy nổi ba chìm với nước non III. Nghĩa của từ 1. K/n : là nội dung (sự vật, tính chất, hđộng, quan hệ...) mà từ biểu thị. 2. Chọn cách hiểu đúng - Chọn a. - Không chọn b. vì nghĩa của từ “mẹ” chỉ - Không chon c. vì trong 2 câu này nghĩa của từ “mẹ” có thay đổi. - K0 chọn d. vì nghĩa của từ “mẹ” và “bà” có phần nghĩa chung là “người phụ nữ” 3. Chọn b Cách giải thích a vi phạm 1 ngtắc quan trọng _ dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất. (tính từ) IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Từ nhiều nghĩa + Ng gốc : là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các ng~ ≠. + Ng chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở ng~ gốc. 2. Hiện tượng chuyển nghĩa 3. Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển hoa → đẹp, sang trọng, tinh khiết. - K0 thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có nghĩa lâm thời chưa thể đưa vào từ điển. IV. Củng cố – dặn dò : - Cần nắm được các vấn đề về từ vựng - Về nhà làm các bt còn lại Chuấn bị tiết sau tổng kết từ vựng tiếp E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 : Tổng kết về từ vựng(Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hs nắm vững hơn và biết vận dụng ~ kiến thức về từ vựng đã học từ lơp 6 → 9 (từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.) 2.Kĩ năng: + KNBH:Rèn cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu VB và tạo lập VB + KNS: Giao tiếp, lắng nghe tớch cực, ra quyết định... 3.Thái độ: Gd ý thức sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B. Chuẩn bị - Hs lập bảng hệ thống - Gv soạn bài C. Phương pháp: Hệ thống, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, gợi tìm, tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm D. Tiến trình các hoạt động I. ÔĐTC II. KTBC ? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Làm BT2(T124) Yêucầu: - Nêu được khái niệm hiện tượng chuyển nghĩa của từ(5đ) - Làm đúng BT 2(5đ) III. Bài mới: GV giới thiệu bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hs nhắc lại k/n từ đồng âm ? Phân biệt hiện tượng đồng âm với nhiều nghĩa. Hs đọc bài 2. Thảo luận nhóm 4 người Hs cho thêm VD để phân biệt 2 hiện tượng Hoạt động 2. Hs ôn lại k/niệm Hs thảo luận nhóm 4 người bài 2 Hs thảo luận bài 3. Hoạt động 3 Hs nhắc lại khái niệm Hs làm bài 2 _ cá nhân Hs đọc bài 3. Thảo luận nhóm 4 Hoạt động 4 Hs ôn lại k/n Thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Hs đọc bài 2. Hs điền vào sơ đồ Hoạt động 5 Hs thảo luận bài 2. V. Từ đồng âm 1. K/niệm : giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. * Phân biệt với hiện tượng từ nhiều nghĩa - Từ nhiều nghĩa : một từ → các nét nghĩa có liên quan đến nhau. VD : suy nghĩ chín, cơm chín - Từ đồng âm : hai từ → các nghĩa không liên quan đến nhau. VD : đường ăn, đường đi. 2. Bài tập 2 a. Từ “lá” → hiện tượng từ nhiều nghĩa. b. Từ “đường” → đồng âm. VI. Từ đồng nghĩa 1. K/niệm : nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau dựa trên một cơ sở chung. 2. Chọn cách hiểu đúng a. sai vì đồng nghĩa là hiện tượng fổ biến của ng2 nhân loại b. sai vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn 3 từ c. K0 thể chọn _ vì k0 bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. d. đúng 3. * Xuân : chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi lấy bộ phận thay cho toàn thể → chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ * Xuân : thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, tác dụng tránh lặp từ VII. Từ trái nghĩa 1. K/n : nghĩa trái ngược nhau 2. Cặp từ trái nghĩa xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp 3. * Nhóm sống – chết (trái nghĩa lưỡng phân) chẵn – lẻ, chiến tranh – hoà bình (k0 kết hợp được vơi từ chỉ mức độ : rất, hơi, quá, lắm.) * Nhóm già - trẻ (trái nghĩa thang độ) yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo (kết hợp được với từ chỉ mức độ rất, hơi, quá, lắm) VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 1. Cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ K/n : nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ ≠. 2. Điền sơ đồ IX. Trường từ vựng 1. K/n : là tập hợp của ~ từ có ít nhất một nét chung về nghĩa VD. Trường từ vựng về “tay” - các bộ phận : bàn tay, cổ tay, ngón tay. - hình dáng : to, nhỏ, dày, mỏng, dài, ngắn. - hoạt động : sờ, nắm, cầm, giứ, bóp 2. a. Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ vựng là “nước nói chung” - nơi chứa nước : bể, ao, hồ, sông - công dụng : tắm, tưới, rửa, uống b. Tác dụng: Dùng hai từ “tắm” “bể” khiến câu văn có h/ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn. IV. Củng cố – dặn dò : GV khái quát lại ND bài học Về nhà làm BT Chuẩn bị tiết sau Trả bài TLV số 2. E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 : Trả bài tập làm văn số 2 A. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hs nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận xét ra được ~ chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu để, lập dàn ý và diễn đạt. 3.Thái độ: GD ý thức chữa bài của bản thân và cho bạn B. Chuẩn bị - Gv chấm bài, phân loại lỗi. - Chọn bài mẫu C. Phương pháp: Cách thức tiến hành hoạt động nhóm, cá nhân D. Tiến trình tổ chức các hoạt động I. ÔĐTC II. Trả bài Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Yêu cầu hs đọc lại đề. Gv nêu lại yêu cầu về nội dung. Chú ý : tưởng tượng fải hợp lý dựa trên cơ sở thực tế. ? Hs nêu ~ y/c về hình thức Hoạt động 2 Hs tự đánh giá ưu nhược điểm bài viết của mình. Gv nhận xét Hs trao đổi hướng sửa chữa chữa lỗi về NP chữa lỗi diễn đạt chữa lỗi chính tả, chấm câu Gv bổ sung kết luận cách sửa chữa Đề bài : Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. I. Yêu cầu về nội dung - MB : Tưởng tượng về 1 cuộc gặp mặt người thân đã xa cách lâu ngày - TB : + Kỉ niệm về cái gì + Khi gặp lại người thân còn nhớ không + Thái độ, tình cảm, khuôn dung của người thân trong mơ ntn? - KB : Cảm nghĩ về giấc mơ II. Yêu cầu về hình thức - Có yếu tố miêu tả cảnh, miêu tả người, tả nội tâm, kết hợp tự sự – có thể có yếu tố nghị luận. - Có cảm xúc chân thành - Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi diễn đạt thông thường. - Biết tách đoạn hợp lý III. Nhận xét và đánh giá 1. Ưu điểm - Bài viết đầy đủ ý về nội dung. - Nhiều bài đủ bố cục, tách đoạn hợp lý. - Kết hợp tả cảnh, tả người, tả nội tâm và tự sự, biểu cảm. - Cảm xúc chân thành. - Diễn đạt trong sáng rõ gọn - Tưởng tượng hợp lý : công việc trong tương lai. 2. Nhược điểm - Một số bài viết sơ sài, hời hợt cảm xúc sáo mòn. - Một số bài ít yếu tố miêu tả. - Mắc lỗi lôgích tưởng tượng bất hợp lý : lý do điến trường. 3. Kết quả: 98% trên TB 4. Đọc bài hay - đoạn hay IV. Bổ sung và sửa chữa lỗi – Hs tự sửa chữa. IV. Củng cố – dặn dò : GV khái quát ND bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. Về nhà Soạn bài : “ Đồng chí ” E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc39-42.doc
Giáo án liên quan