Tuần:
Tiết: 38
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
LÍ BẠCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác nươc núi Lư và qua đó, thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch .
- Bước đầu có ý thức và sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ từ Hán Việt.
- Đọc diễn cảm và phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật theo bố cục.
Trọng tậm:
II. CHUẨN BỊ
- Phương tiện: SGK, SGV, STMNV7, giáo án.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích và thảo luận nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7: Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 38
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
LÍ BẠCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác nươc núi Lư và qua đó, thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch .
- Bước đầu có ý thức và sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ từ Hán Việt.
- Đọc diễn cảm và phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật theo bố cục.
Trọng tậm:
II. CHUẨN BỊ
- Phương tiện: SGK, SGV, STMNV7, giáo án.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích và thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oån định: kiểm diện HS.
2. Bài cũ: đọc thuộc phần dịch thơ bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”. Nội dung của bài thơ?
3. Bài mới: Các em đã được học một bài thơ tả cảnh của đất nước Việt Nam. Đó là bài thơ nào ?(Qua Đèo Ngang). Hôm nay, chúng ta sẽ tiếo tục du lịch sang Trung Quốc qua một bài thơ tả cảnh của Lí Bạch để qua đó có thể thấy được vẻ đẹp hùng vĩ của thác núi Lư, một thắng cảnh nội tiếng và bước đầu làm quen với thể thơ Đường luật.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- Nêu vài nét về tác giả Lí Bạch?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
- Bài thơ miêu tả cảnh gì?(Cảnh thiên nhiên: dòng thác núi Lư)
- Tác giả đứng ở vị trí nào để ngắm thác nước? Đứng ở vị trí này quan sát sẽ như thế nào?
(Đứng từ xa để ngắm toàn cảnh)
- Câu một tác giả miêu tả cảnh gì? Cảnh ở đây hiện lên ntn? Có màu gì nổi bật?
- Ở câu hai, thác nước được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp này?
Thảo luận: So sánh vẻ đẹp thác nước ở câu thơ 2 và 3: khác nhau ở điểm nào? Cảnh vật biến đổi như thế nào?
+ thác nước tuôn trào đổ ầm ầm xuống, tạo thành dải lụa trắng treo khoảng giữa vách núi.
“Xa trông.này”
àcảnh vật từ trạng thái độngàtĩnh.
àcảnh vật như một bức tranh tráng lệ.
+ “Nước.thước”
àtốc độ mạnh mẽ của dòng thác.
àtĩnh chuyển sang động.
àvẻ đẹp hùng vĩ.
- Bài thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Việc miêu tả vẻ đẹp của thác núi Lư đã nói lên điều gì về tâm trạng và tính cách nhà thơ ?
- Em học tập những gì về cách tả tình, tả cảnh đặc sắc của nhà thơ?
(Tả cảnh bằng trí tưởng tượng mãnh liệt, táo bạo tạo ra các hình ảnh thơ phi thường. Thông qua tả cảnh để tả tình. Tình khi tả cảnh là cái tình đắm say. Tình gắn bó với cảnh. Tình và cảnh hoà quyện trong nhau).
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Lí Bạch(701-762) được mệnh danh là tiên thơ.
2. Tác phẩm:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh thác núi Lư.
- Nhà thơ đứng từ xa để quan sát và miêu tả thác Hương Lôàkhông khắc họa được cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ nhưng dễ phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh.
- “Nắng rọi .tía bay”à đó là một cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo.
- Vẻ đẹp của thác nước:
+ “Xa trông này”àthác nước tuôn trào, đổ ầm ầm xuống tạo thành dải lụa trắng treo giữa khoảng vách núiàvẻ đẹp tráng lệ.
+ Thác chảy như bay thẳng xuốngàvẻ đẹp hùng vĩ.
+ Tựa dãi Ngân Hàà vẻ đẹp huyền ảo.
- Nghệ thuật: phóng đại, liên tưởng, so sánh.
2. Tâm hồn và tính cách của nhà thơ
Thông qua miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thác nước tác giả bộc lộ lòng yêu thiên nhiên thiết tha, tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
Ghi nhớ: SGK
4. Hướng dẫn HS học tập:
File đính kèm:
- HOANG HAC LAU TONG MHN DI QL.doc