I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được công du ng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc).
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ.
- HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1)Kiểm diện sĩ số.
2. Kiểm tra : (5)
Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
Bài tập 2a.
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1)
Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu.
Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng.
99 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 89- 126, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/02/2006 Tuần 23 Bài: 22
Tiết : 89
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT).
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được công du ïng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc).
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ.
- HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’)Kiểm diện sĩ số.
2. Kiểm tra : (5’)
Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
Bài tập 2a.
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’)
Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu.
Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
I. Công dụng của trạng ngữ.
+ Dùng bảng phụ ghi các câu SGK
? Tìm trạng ngữ có trong những câu văn trích.
+ Quan sát bảng phụ
+ Xác định trạng ngữ
s Thường thường, vào khoảng đó.
Xác định trạng ngữ
s Thường thường, vào khoảng đó.
s Sáng dậy
s Trên giàn hoa lý
s Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong.
s Về mùa đông.
? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vì sao trong các câu văn SGK, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
s Sáng dậy
s Trên giàn hoa lý
s Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong.
s Về mùa đông.
+ Công dụng của trạng ngữ.
Giảng
TV xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu ghép phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn. Nếu lược bỏ TN, có khi câu sẽ thiếu chính xác.
s Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
s Trong nhiều trường hợp nếu không có phần thông tin bổ sung TN, nội dng của các câu sẽ thiếu chính xác.
Ví dụ: Về mùa đông, lá bằng bỏ như màu đồng hun.
à Nếu bỏ TN, câu sẽ không đầy đủ.
Công dụng của trạng ngữ
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện dieex ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn trong bài văn.
? Trong 1 bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định? TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận đó?
s TN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc.
Đọc ghi nhớ 1
Ghi nhớ 1 SGK
8’
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
+ Ghi bảng đoạn văn SGK
? câu có gạch dưới có gì đặc biệt?
? Chỉ ra trạng ngữ trong câu đầu. So sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau?
TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói của mình câu có gạch dưới cũng là 1 TN chỉ mục đích có thể gập cả 2 câu = 1 câu duy nhất có 2 TN (để tự hào … và để liên tưởng).
Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng của nó được tách ra bằng 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai của tiếng việt.
Người VN có lý do đầy đủ và vững chắc, để tự hào với tiếng nói của mình? Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
à TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc.
? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì?
+ Đọc ghi nhớ 2
Ghi nhớ 2 SGK
15’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
III. Luyện tập:
+ Đọc đoạn trích SGK
+ Quan sát SGK
Bài 1.
? Tìm TN trong đoạn văn
TNgữ trong đoạn a
Ở loại bài thứ nhất
Ơû loại bài thứ hai
Nêu công dụng của Tngữ
a. Ở loại bài thứ nhật
Ở loại bài thứ hai
? Nêu công dụng của trạng ngữ
à Trạng ngữ bổ sung về tình huống, vừa nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đ/v mạch lạc.
à Bổ sung những thông tin tình huống, vừa liên kết các luậla cứ trong mạch lập luận, làm cho bai văn mạch lạc dễ hiểu.
? Tìm TN trong đoạn văn ?
Trạng ngữ trong đoạn b
Đã bao lần
Lần đầu tiên chập chững đi
Lần đầu tiên tập bơi
Lần đầu chơi bóng bàn
Lúc còn học P2 thông
Về môn hóa
Trạng ngữ:
Đã bao lần
Lần đầu tiên … bước đi
Lần đầu tiên tập bơi
Lần đầu chơi bóng bàn
Lúc còn học P2 thông
Về môn hóa
à Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, chính xác, mạch lạc.
Đọc các câu văn chỉ ra những trường hợp tách TN thành câu riêng. Nêu tác dụng của những câu TN tạo thành
Trả lời:
TN tách = câu riêng
a) Năm 72
tác dụng nhấn mạnh thời gian ??? vật hi sinh, qua đó bộc lộ cảm xúc
Bài 2:
TN tách thành câu riêng
Năm 72
à Nhấn mạnh thời gian nhận vật (bố cháu) hi sinh, bộc lộ cảm xúc.
b) Trong lúc tiếng đồn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đồn li biệt, bồn chồn.
à Nhấn mạnh hoàn cảnh và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và giai điệu buồn bã của tiếng đồn
Trạng ngữ
Trong lúc … bồn chồn
à Tô đậm hoàn cảnh xảy ra sự việc và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và tiếng đồn.
BT trắc nghiệm
1. Tách TN = câu riêng nhằm mục đích gì?
Thảo luận nhóm
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc có thể những cảm xúc nhất định
C. Làm cho câu chặt chẽ
D. Làm cho nội dung câu dễ hiểu
Đáp án:
Câu 1: B
2. TN không được dùng để làm gì?
A. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động
B. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động
C/ Chỉ chủ thể của hành động được nói đến .
D/ Chỉ phương tiện và cách thức của hành động.
Câu 2: C
3. TN trong câu nào có thể tách thành câu riêng?
A/ Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường
B/ Bằng trí thông minh của mình, thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời.
C/ Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều bực bội
D/ Với từng ấy quyển sách, tôi đã đọc ròng rã một tuần chưa chắc đã xong.
Câu 3: A
(3’) Củng cố: ? TN có công dụng gì trong câu?
? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì?
(2’) Dặn dò:
+ Học bài.
+ Làm bài tập 3
+ Chuẩn bị làm bài kiểm tra
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :14/02/2006
Tiết : 90
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá kiến thức những bài đã học
- Vận dụng kỹ năng, kiến thức bài làm để đặt câu, viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Chuẩn bị của thầy: đọc SGV + soạn giáo án
- Chuẩn bị của trò: Oân tập những bài tiếng việt đã học
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: GV chép đề lên bảng
A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
C. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu trước.
D. Tất cả đều đúng.
2. Trong hai câu sau đây, câu 2 là câu rút gọn. Em hãy cho thành phần nào của câu bị lược: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
A. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Vị ngữ D. Cả 3 đều đúng
3. Trong đoạn đối thoại dưới đây, nên dùng câu rút gọn hay không?
- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi
- Tôi liền trả lời: Đang ạ!
A. Nêu B. Không nên
4. Nêu tác dụng của câu đặc biệt sau:
Ôi, em Thảy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình
A. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
C. Bộc lộ cảm xúc
D. Gọi đáp
5. Thêm trạng ngữ vào các câu sau
A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., những người bán hàng thu dọn ra về
B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , con mèo đang nằm phơi nắng
6. Dùng tổ hợp từ sau đây làm trạng ngữ, em hãy đặt câu
A. Vì lười học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Ngày mai, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu
A. Dấu chấm. B. Dấu hai chấm.
C. Dấu phảy. D. Dấu ngoặc đơn.
8. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi.
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ (1điểm)
Câu 2: Nêu tác dụng của câu đặc biệt? (1điểm)
Câu 3: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? (1điểm)
Câu 4: Viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.
a) Gạch chân những câu đặc biệt và câu rút gọn (1,5đ)
b) Chữa phục hồi những câu rút gọn (1,5đ)
C. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
3
A
5
7
C
2
B
4
C
6
8
B
II. Tự luận:
Câu 1,2,3 theo SGK
Câu 4 Nội dung có ý nghĩa, văn trong sáng: (1điểm)
Gạch chân dưới câu đặc biệt, câu rút gọn (1điểm)
Phục hồi những câu rút gọn (1 điểm)
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Lớp:
Họ và tên:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian: 1 tiết
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Đánh dấu X vào trước câu đúng (mỗi câu 0,5 điểm)
1. Câu thường dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là câu:
A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt
2. Tay chống cằm, Mai đang suy nghĩ bài toán “Tay chống cằm” là trạng ngữ:
A. Mục đích B. Cách thức C. Phương tiện
3. Câu văn sau có mấy trạng ngữ/ “Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
A. 1 B. 2 C. 3
4. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập nói, bạn uống nước mà suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì … (…) Lúc còn học phổ thông, Lu – I – pa – xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hóc, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
a. Có mấy trạng ngữ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
b. Các trạng ngữ trên có tác dụng là:
A. Bổ sung những thông tin tình huống
B. Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.
C. Cả A và B
5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi B. Tiếng suối chảy róc rách
C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi
6. Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?
A. Từ hô gọi B. Từ tình thái C. Quan hệ từ D. Số từ
7. Điền vào chỗ trống trong những phần câu bằng những trạng ngữ thích hợp:
A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., Ngọc đến trường.
B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., ông bố trầm ngâm suy nghĩ
8. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
B. Tự luận: (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy?
Tiết : 91
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh,…) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.
- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bai.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị bài tập SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm diện
2. Kiểm tra : (4’)
? Làm thế nào để tìm ý và lập dàn ý?
? Nêu các bước phải tiến hành trong việc lập dàn bài?
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’)
Trong tiết học trước chúng ta thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài một đề văn chứng minh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết bài văn chứng minh.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
8’
Hoạt động 1:
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
+ GV ghi đề lên bảng
Đề bài:
+ Hướng dẫn HS xác định yêu cầu chung của đề
Đề nêu ra 1 tư tưởng thể hiện bằng 1 câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn
TL: Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống
- Chí là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì
Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó
? Cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì?
Chí có nghĩa là gì?
Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công trong sự nghiệp
- Nêu luận cứ:
a. Xác định yêu cầu chung của đề:
Chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn
b. Luận điểm:
Ai có: Hoài bão, lý tưởng, nghị lực, kiên trì thì sẽ thành công.
+ Muốn chứng minh thì có hai cách lập luận: dùng lý lẽ và dẫn chứng.
+ Lí lẽ: Bất cứ việc gì, dù xem ra có vẽ giản đơn (như chơi thể thao, học ngoại ngữ ...) nhưng nếu không có chí, không chuyên tâm, kiên trì, gặp khó khăn mà bỏ dỡ thì chẳng làm được gì .
c. Chứng minh:
- Lí lẽ: Bất cứ việc gì nếu không có chí, gặp khó khăn mà bỏ dỡ thì không làm được việc.
? Hãy nêu những lí lẽ ?
? Có thể nêu các dẫn chứng nào để chứng minh.
+ Yêu cầu HS đọc lại bài văn “Đừng sợ vấp ngã”.
Dẫn chứng:
. Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải tập viết bằng chân mà tố nghiệp đại học.
. Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đoạt huy chương vàng.
. Nguyễn Ngọc Kí.
. Các vận động viên khuyết tật. . Cô Pađula người mẫu thời trang.
. Ốt – xtơ – rốp – xki
? Từ bài văn trên, cho biết muốn viết được một bài văn chứng minh ta phải làm gì ?
. Cô Pađula bị mù mà trở thành người mẫu thời trang.
. Ốt – xtơ – rốp – xki bị mù mà trở bằng nhà văn nổi tiếng.
--> Phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài đó.
--> Tìm hiểu kỹ đề tài.
Đặt câu hỏi, tìm lí lẽ và đẫn chứng để tìm ý.
10’
Hoạt động 2
Hoạt động 2
II. Lập dàn bài.
Một văn bản nghị luận thường gồm mấy phần chính ? Đó là những phần nào ?
TL:
Một văn bản nghị luận thường gồm 3 phần chính: Đó là mở bài, thân bài, kết bài.
Để nêu mở bài, cần tiến hành những ý gì ?
+ Nêu mở bài.
Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đút kết.
1. Mở bài:
Câu tục ngữ đúc ra một chân lí: có ý chí nghị lực, cuộc sống sẽ thành công.
? Phần thân bài cần trình bày các lí lẽ và dẫn chứng gì ?
+ Trình bày thân bài
- Lí lẽ:
Chí rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Không có ý chí không làm được gì
2. Thân bài:
. Về lí lẽ:
- Chí cho con người vượt trở ngại.
- Không có chí sẽ thất bại
- Dẫn chứng:
Những người có chí đều thành công.
Những người có chí vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.
. Dẫn chứng.
- Nguyễn Ngọc Kí, Pađula, Oátxtơrôpxki.
- Lui Paxtơ, Oan Đixnây, Henri Pho, Lép Tônxtôi.
2. Phần kết bài cần nêu ý gì
+ Kết bài:
Mọi người phải tu dưỡng ý chí từ những việc nhỏ.
3. Kết bài:
- Phải tu dưỡng ý chí.
- Từ những việc nhỏ sau này là việc lớn
10’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
3. Viết bài
+ Yêu cầu HS đọc 3 cách mở bài theo SGK
? Khi viết mở bài, có cần lập luận không?
? Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào?
+ Đọc kỹ các cách mở bài
Tlời: Viết mở bài cần nêu luận điểm cần chứng minh.
Mỗi cách mở bài có 1 cách lập luận khác (đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng, suy từ tâm lý con).
a) Viết mở bài: chọn một trong những cách
- Đi thẳng vào vấn đề
- Suy từ cái chung đến cái riêng
- Suy từ tâm lý con người
à nên luận điểm cần chứng minh
b, Viết thân bài
- Chuyển đoạn
- Phân tích lí lẽ
- Nêu dẫn chứng
? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài?
+ Để liên kết được giữa mở bài với thân bài, phải có từ ngữ chuyển đoạn
VD: thật vậy, đúng như vậy
? Sau khi chuyển đoạn, bước tiếp theo là gì? Nên viết ntn?
+Tiếp theo là viết đoạn phân tích lí lẽ
+ Kết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng (Marie Curie, Nguyễn Ngọc Ký, Lương Định Của …)
® chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
c. Viết kết bài
- Chuyển đoạn
- Nêu tóm tắt ý nghĩa vô đề
? Muốn viết kết bài, cầu nêu ý gì?
+ Liên hệ, mở rộng
Phần kết bài nên hô ứng với mở bài (đọc sgk)
+ Dùng từ ngữ chuyển đoạn (tóm lại …)
+ Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.
® Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.
Giữa các phần, các đoạn văn cần có phải đọc lại không?
+ Việc đọc lại bài là rất cần thiết : sửa chữa những sai sót.
8’
Hoạt động 4 :
+ Ghi lại 2 đề văn
Hoạt động 4:
A. Đọc lại và sửa chữa.
II.Luyện tập
? Em nhận thấy 2 đề văn này có gì giống và khác so với đề
Trả lời : hai đề này giống về ý nghĩa với đề bài mẫu: Khuyên nhủ con
Đề 1 : Hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim.
văn ở trên?
người phải bền lòng, không nản chí
+ Có công mải sắt có ngày nên kim
+ Có chí thì nên
Đề 2 : CM tính chân lí trong bài thơ
® Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc gì khó đến mấy cũng có thể hoàn thành
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
? em sẽ làm theo các bước ntn?
Không có việc gì khó … chú ý cả 2 chiều thuận nghịch
Þ các đề này tương tự với đề bài mẫu sgk
cách tiến hành tương tự.
Ghi nhớ: SGK
2’
Củng cố :
+ Đọc ghi nhớ sgk
1’
Dặn dò :
+ Xem lại bài tập
+ Chuẩn bị bài luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 15/2/2006
Tiết : 92
LUYỆN TẬP
LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh
- vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách gv, sách tham khảo, soạn giáo án
- HS: Xem trước bài tập
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra : (5’)
? Nêu trình tự các bước làm bài văn chứng minh
? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần?
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’)
Sau tiết học về cách làm 1 bài văn lập luận chứng minh, tiết luyện tập này sẽ là dịp để chúng ta biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cụ thể.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
8’
Hoạt động 1 :
Hoạt động 1 :
I. Tìm hiểu đề :
+ GV ghi đề văn
- Chuẩn bị ở nhà
Đề : chứng minh rằng nhân dân Việt nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quản nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”
+ Cho HS chuẩn bị ở nhà
+ Đến lớp tiến hành thực hiện các bước (theo trình tự)
? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
+ Thảo luận để xác định yêu cầu bài làm
. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề. Phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình được thừa hưởng những thành quả của họ.
? Em hiểu “ĂÊn quả nhớ kẻ trồng cây là gì? Bài này đòi hỏi phương thức gì?
? yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm ntn?
. Phương thức lập luận chứng minh
. Lập luận :
- Giải thích ngắn gọn 2 câu tục ngữ
- Đưa ra các dẫn chứng để chứng minh câu tục ngữ là đúng đắn, có thật
Phương thức lập luận: CM
11’
Hoạt động 2 :
Hoạt động 2 :
III. Tìm ý :
+ Đọc câu hỏi 2
+ Trả lời
/ Em hãy diễn gaii3 xem đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn” có nội dung ntn?
- Đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, “uống nước nhớ nguồn” là biểu hiện của lòng biết ơn, 6n nghĩa thuỷ chung của dân tộc Việt Nam giàu tình cảm.
Lí lẽ:
Hai câu tục ngữ là biểu hiện của lòng biết ơn, một đạo lý sống đẹp của dân tộc Việt Nam
? Tìm những biểu hiện của đạo lý về lòng biết ơn trong thực tế đời sống
- Những biểu hiện
. Những lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên (giổ tổ Hùng Vương, giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương, lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh
Dẫn chứng:
+ Các lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên
+ Cúng giỗ trong gia đình
. Ngày cúng giỗ ông bà tổ tiên trong gia đình
. Những ngày kỉ niệm các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ
+ Các phong trào đền ơn đáp
Việt Nam anh hùng (kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ)
nghĩa, những ngày kỷ niệm nhớ ơn những người đã hy sinh, cống hiến cho xã hội, dân tộc.
? Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên không?
à Những ngày lễ hội là hành động phù hợp với truyền thống đạo lý của dân tộc.
? Đạo lí “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” cho em những suy nghĩ gì?
Đạo lý trên cho em những suy nghĩ sâu sắc về lòng biết ơn là nét đẹp trong nhân cách con người, là truyền thống đạo lý cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ đó em phải có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”.
Bài học:
Phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng.
Đó là nét đẹp trong nhân cách của dân tộc.
Biết tham gia vào các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”.
8’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3
III. Lập dàn bài:
Cần phải tiến hành các bước lập dàn bài như thế nào?
I. Mở bài:
+ HS nêu lại các yêu cầu của dàn bài
- Nêu vấn đề: lòng biết ơn những ngừơi đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng
- Dẫn 2 câu tục ngữ
Phần thân bài cần sắp xếp ý theo 2 luận điểm
II. Thân bài:
Giải thích ngắn gọc 2 câu tục ngữ
- Xưa
- Nay
Dẫn chứng
Đặt câu hỏi hướng dẫn HS thảo luận theo sự chuẩn bị ở nhà?
Từ xưa, dân tộc Việt Nam luôn nhớ tới cội nguồn, biết ơn Tổ tiên.
Đến nay, đạo lý biết ơn vẫn được phát huy.
III. Kết bài:
- Ý nghĩa của vấn đề
- Rút ra bài học
9’
Hoạt động 4
Hoạt động 4
4. Viết đoạn văn
+ Yêu cầu HS tham khảo các cách viết: mở bài, thân bài, kết bài (theo SGK tr49-50)
- Chia tổ để thực hiện
- Tập viết từng đoạn
+ Tổ 1: Đoạn mở bài
VD: Đoạn mở bài
(đi thẳng vào vấn đề)
Ông cha ta từ xưa đến nay
File đính kèm:
- TIET 89-126.doc