Giáo án Ngữ văn 11 - Văn: Đám tang lão gô - Ri - ô

- Hô-nô-rê đơ Ban-dắc(1799-1850)

 Sống vào nửa đầu thế kỉ XIX.

 Xuất thân thân trong một gia đình nông dân.

 Bôn ba khắp nơi trên con đường kinh doanh với ước mộng làm giàu nhưng không thành, sau đó ông ông trở lại với nghiệp văn chương.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Văn: Đám tang lão gô - Ri - ô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 11B11Môn: Ngữ văn KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIẢNGVĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 11I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: - Hô-nô-rê đơ Ban-dắc(1799-1850) Sống vào nửa đầu thế kỉ XIX. Xuất thân thân trong một gia đình nông dân. Bôn ba khắp nơi trên con đường kinh doanh với ước mộng làm giàu nhưng không thành, sau đó ông ông trở lại với nghiệp văn chương. (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ôa. Cuộc đời: I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: a. Cuộc đời: Ông viết gần một trăm tác phẩm hợp thành bộ “ Tấn trò đời” => Bằng ngòi bút chân thực, cụ thể lịch sử, Banzắc đã xây dựng hàng loạt tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình. Tác giả đã phê phán XH tư sản, trong đó đồng tiền tác oai tác quái.(Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ôb. Sự nghiệp văn chươngĐọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô(Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC) - Tiểu thuyết tiêu biểu + “Miếng da lừa”(1831) + “Ơ-giê-ni-grăng-đê”(1833) + “Lão Gô-ri-ô”(1834) -> Nhà tiểu thuyết- bậc thầy của Chủ nghĩa hiện thực Pháp thế kỉ XIXI.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 2.Tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô:Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)Quán trọ Cô Vích-to-rinbà Vô-ke(1819) Vô-tơ-ranh A-na-xta-di Ra-xti-nhắc Đen-phin Lão Gô-ri-ô Vô-tơ-ranh ốm nặng->đám tang -> Ra-xti-nhắc *Tóm tắt:Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC) 3. Đoạn trích: “Đám tang Lão Gô-ri-ô”Thuộc phần kết của tiểu thuyết “Lão Gô-ri-ô” Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC) II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc: (Theo diễn biến đám tang) chia làm 4 phần+ Phần 1: “Từ đầuLàm điều gì nên tội.” => Di quan từ quán trọ đến nhà thờ+ Phần 2: “Hai vị linh mục Năm giờ rưỡi rồi.” => Cảnh hành lễ ở nhà thờ+ Phần 3: “Nhưngbỏ đi” => Cảnh đưa tang và hạ huyệt+ Phần 4: Phần còn lại => Tâm trạng Ra-xti-nhắc sau đám tang2 .Bố cục:I.Giới thiệu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:3. Tìm hiểu cụ thể:a. Một cảnh não lòng: + 20 phút + Đã năm giờ rưỡi rồi. + Đến 6h + Hoàng hôn “ẩm ướt” + Chiều tàn -> Chi tiết cụ thể, thời gian chính xác đến từng phútĐọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)*)Thời gian:=> Góp phần diễn tả cảnh não nề, thê thảmII. Đọc - hiểu văn bản:a. Một cảnh não lòng:*)Địa điểm:Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)+ Quán trọ bà Vô-ke+ Hành lễ tại nhà thờ Thánh-Ê-Chiên-đuy-Mông+ Chôn tại nghĩa trang Cha-la-se-dơ-> Địa điểm có thực, rõ ràng Tô đậm, tạo ấn tượng thật của khung cảnh đám tang (đặc biệt đối với những người từng sống ở Pari) II. Đọc - hiểu văn bản:a. Một cảnh não lòng:*) Cảnh đám tang vắng vẻNhững chi tiết cụ thể của khung cảnh:Không gian: vùng ngoại ô buồn tẻ Thời gian: lúc chiều tànÁng sáng và màu sắc: lờ mờ của giáo đường vừa nhỏ lại thấp và tối; ngày tàn với buổi hoàng hôn ẩm ướt ... Âm thanh: không có âm thanh, không có tiếng động (Trích “Lão Gô-ri-ô’ – H. BALZAC)Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-ÔII. Đọc - hiểu văn bản:a. Một cảnh não lòng:*) Cảnh đám tang vắng vẻ->Tất cả ... gợi lên tính chất bi đát và thê lương của cảnh đám tang,... => Không khí lạnh lẽo, ảm đạm và vắng vẻ. (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô*) Lời đối thoại, nhận xét Cri-xtô-phơ: “Ông cụ là người tử tế và đứng đắn, chưa bao giờ to tiếng, không hề làm hại ai và chưa từng làm điều gì nên tội”-> Người cha hiền lành, tốt bụng rất mực thương con,....=>Nghịch cảnh tâm lí: Người chết càng hiền lành, tốt bụng bao nhiêu thì đám tang càng có vẻ xót xa, trớ trêu bấy nhiêu.+ Vị linh mục: “Không có người đưa đám” -> Nhấn mạnh: đám tang càng bi đát hơn Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô(Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)II. Đọc - hiểu văn bản:a. Một cảnh não lòng: (Trích “Lão Gôriô” – H. BALZAC) *)nghệ thuật: kể và tả...+ Kể lướt qua, nhanh+ Chỉ kể mà không tả hoặc tả rất ít->Nhằm rút ngắn đoạn văn miêu tả cảnh đám tang ...=>Người đọc cảm nhận được tính chất sơ sài quá đáng của mọi thủ tục, nghi lễcủa đám tang.Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔRIÔ  Tiểu kết: Với bút pháp hiện thực sâu sắc,thâm thúy, các chi tiết hình ảnh về thời gian, không gian cụ thể chính xác, nghệ thuật kể mà không tả, kể lướt, Bandắc đã khắc họa thành công cảnh đám tang vắng vẻ, não lòng, tạo ấn tượng như thực. Qua đó làm nổi bật số phận bi đát của lão Gô-ri-ô.☻Củng cố:1. Tác giả 2. Một cảnh não lòng: (Trích “Lão Gô-ri-ô” – H. BALZAC)Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-ÔHỏi: Dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm khăc hoạ số phận bi đát của lão Gô-ri-ô?Chuẩn bị bài mới1) Chứng minh tình người bạc bẻo bị đồng tiền chi phối qua: Hai vị linh mục, cri-tô-phơ, hai cô con gái, hai chiếc xe không,...2) Nhân vật Ra-xti-nhắc còn lại một mình: tâm trạng của anh ra sao, tác động gì thay đổi lối sống suy nghĩ của anh? “ Ai chết đó? Trục xoay và bánh đẩy,         Xe tang đi về tận thế giới nào?         Chiều đông tàn, lạnh xuống tự trời cao,         Không lửa ấm, chắc hồn buồn lắm đó” (“Nhạc sầu” - Huy Cận) Đọc văn: ĐÁM TANG LÃO GÔRIÔ (Trích “Lão Gôriô” – H. BALZAC) Tổ1: Hãy chỉ ra những chi tiết được Ban-dắc sử dụng để thể hiện thời gian diễn ra đám tang ? Thời gian ở đây như thế nào ? Dụng ý nghệ thuật của Ban-dắc ?Tổ 2: Đám tang được diễn ra ở những địa điểm, không gian nào? Em có nhận xét gì về các địa điểm đó ? Tạo nên ấn tượng gì đối với người đọc ?I.Giới thiệu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:3. Tìm hiểu cụ thể:a. Một cảnh não lòng:Câu hỏi thảo luậnCâu hỏi thảo luậnTổ 3: Cảnh đám tang vắng vẻ được tác giả miêu tả qua những khung cảnh cụ thể nào? Khung cảnh đó diển tả điều gì ?Tổ 4: Chỉ ra những lời đối thoại được sử dụng trong đoạn trích ? Qua đó em có cảm nhận như thế nào về lão Gô-ri-ô ? Dụng ý của tác giả ở đây là gì ?

File đính kèm:

  • pptdam tang lao Gorio.ppt