Giáo án Ngữ văn 10 - Văn hóa của loài người: Chủ nghĩa nhân văn

Nhân văn: Văn hóa của loài người. Chủ nghĩa nhân văn.

a) Chủ trương phục hưng văn học và nghệ thuật của cổ đại Hi Lạp và La Mã, phát triển đầu tiên ở ý, sau lan ra khắp châu âu.

b) Vũ trụ quan của giai cấp tư sản đang lên hồi thế kỷ thứ XlV đến thế kỷ thứ XVl, nhằm phá tan những trói buộc kinh tế phong kiến, mưu giải phóng cho cá nhân, trên cơ sở thừa nhận giá trị của con người, tin tưởng vào sức sáng tạo của con người. Chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Chủ nghĩa nhân văn của giai cấp công nhân, không những thừa nhận và nâng cao giá trị của con người, mà còn chủ trương chiến đấu để giải phóng cho con người khỏi mọi áp bức, đưa con người đến chỗ thắng được tự nhiên, làm chủ vận mệnh của mình.

Trữ tình: Nói nghệ thuật nặng về tả tình cảm của con người: Tính chất trữ tình của thơ Nguyễn Du.

Thơ

d. 1. Nghệ thuật sáng tác văn có vần theo những qui tắc nhất định để biểu thị hoặc gợi mở tình cảm bằng nhịp điệu âm thanh, hình tượng.

2. Loại văn gồm những câu ngắn, có vần, có âm điệu, và thường theo những qui tắc nhất định. Nên thơ. Đáng ca ngợi : Phong cảnh nên thơ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Văn hóa của loài người: Chủ nghĩa nhân văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân văn: Văn hóa của loài người. Chủ nghĩa nhân văn. a) Chủ trương phục hưng văn học và nghệ thuật của cổ đại Hi Lạp và La Mã, phát triển đầu tiên ở ý, sau lan ra khắp châu âu. b) Vũ trụ quan của giai cấp tư sản đang lên hồi thế kỷ thứ XlV đến thế kỷ thứ XVl, nhằm phá tan những trói buộc kinh tế phong kiến, mưu giải phóng cho cá nhân, trên cơ sở thừa nhận giá trị của con người, tin tưởng vào sức sáng tạo của con người. Chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Chủ nghĩa nhân văn của giai cấp công nhân, không những thừa nhận và nâng cao giá trị của con người, mà còn chủ trương chiến đấu để giải phóng cho con người khỏi mọi áp bức, đưa con người đến chỗ thắng được tự nhiên, làm chủ vận mệnh của mình. Trữ tình: Nói nghệ thuật nặng về tả tình cảm của con người: Tính chất trữ tình của thơ Nguyễn Du. Thơ d. 1. Nghệ thuật sáng tác văn có vần theo những qui tắc nhất định để biểu thị hoặc gợi mở tình cảm bằng nhịp điệu âm thanh, hình tượng. 2. Loại văn gồm những câu ngắn, có vần, có âm điệu, và thường theo những qui tắc nhất định. Nên thơ. Đáng ca ngợi : Phong cảnh nên thơ. t. Nhỏ tuổi, bé dại : Trẻ thơ ; Dạy con từ thủa còn thơ. Truyện: d. 1. Tác phẩm văn học kể chuyện ít nhiều hư cấu một cách có mạch lạc và nghệ thuật : Truyện Lục Vân Tiên. 2. Việc cũ chép lại : Kinh truyện. Truyện dài: Tác phẩm hư cấu viết bằng văn xuôi với nhiều tình tiết, thường có nhiều trang: "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một truyện dài. Truyện ký: Truyện ghi công việc làm và đời sống của một người : Truyện ký Nguyễn Trãi. Truyện ngắn: Truyện hư cấu, không dài, ít tình tiết. Ký : ,...x. kí2, kí3, kí4, kí5, kí âm, kí âm pháp, kí cả hai tay, kí chủ, kí giả, kí giam, kí gửi, kí hiệu, kí hiệu học, kí hoạ, kí kết, kí lục, kí quỹ, kí sinh, kí sinh trùng, kí sự, kí tắt, kí tên, kí thác, kí túc, kí túc xá, kí ức, kí vãng. Ký ức: Quá trình tâm lý phản ánh lại trong óc những hình ảnh của sự vật đã tri giác được hoặc những tư tưởng, tình cảm, hành động về những sự vật đó. Kịch 1 dt. Gà nước, có ở hầu khắp ao hồ lớn nhiều cây thủy sinh, đầu và cổ đen chuyển thành xám chì thâm ở ngực, hai bên sườn và lưng, mặt lưng nâu thẫm, mặt bụng xám chì, mắt đỏ, mỏ đỏ tươi và lục nhạt, chân cao màu vàng đen nhạt (ống) và lục xám (ngón). 2 dt. Nghệ thuật dùng sân khấu thể hiện hành động và đối thoại của nhân vật nhằm phản ánh xung đột của xã hội: viết kịch diễn kịch. Kịch bản: dt (H. kịch: bản kịch; bản: tập sách) Vở kịch được viết ra: Người viết kịch bản được hưởng tiền nhuận bút. Kịch thơ: Thứ kịch thể hiện hành động và tình tiết bằng thơ. Bi kịch: dt. (H. bi: thương xót; kịch: vở kịch) 1. Vở kịch tả nỗi đau thương của nhân vật: Những bi kịch của Corneille 2. Cảnh đau thương: Những bi kịch trong lịch sử hiện thời (ĐgThMai). Bi quan: t. 1 Có cách nhìn nặng nề về mặt tiêu cực, không tin ở tương lai. Thái độ bi quan. Nhìn đời bằng cặp mắt bi quan. 2 (kng.). (Tình hình) khó cứu vãn, tuyệt vọng. Tình hình rất bi quan. Bi tráng: tt. Vừa bi ai vừa hào hùng: bài ca bi tráng khúc nhạc bi tráng. Hài kịch: dt. Kịch dùng, hình thức gây cười để đả kích, phê phán thói xấu, hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Kết cấu: d. 1. Sự hòa hợp giữa các bộ phận trong một công trình kiến trúc, trong cấu tạo của một vật. 2. Sự sắp đặt ý và lời trong một tác phẩm. Cốt truyện: d. Hệ thống sự kiện làm nòng cốt cho sự diễn biến các mối quan hệ và sự phát triển của tính cách nhân vật trong tác phẩm văn học loại tự sự. Quyển tiểu thuyết có cốt truyện đơn giản. Cốt truyện của vở kịch. Thi pháp: dt. Phương pháp, quy tắc làm thơ nói chung: thi pháp ca dao. Thế giới quan: dt. Cách thức nhìn nhận và giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thành hệ thống quan điểm thống nhất. Nhân sinh quan: Cách nhìn nhận đời sống, công tác, xã hội, lịch sử, dựa theo lợi ích của giai cấp mình. Nhân sinh quan cách mạng. Nhân sinh quan của giai cấp công nhân đấu tranh để cải tạo xã hội. Nhân sinh quan cộng sản. Nhân sinh quan của những người cộng sản đấu tranh để thực hiện chủ nghĩa cộng sản, đầy lòng tin tưởng ở tương lai tốt đẹp của loài người và sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho tương lai ấy. Nhân vật: d. 1. Người có tiếng tăm, có một địa vị hoặc vai trò quan trọng. 2. Vai trong truyện, người trong vở kịch thể hiện trên sân khấu bằng một diễn viên: Thúy Kiều là nhân vật chính của "Đoạn trường tân thanh ". Nhân văn: d. Văn hóa của loài người. Chủ nghĩa nhân văn. a) Chủ trương phục hưng văn học và nghệ thuật của cổ đại Hi Lạp và La Mã, phát triển đầu tiên ở ý, sau lan ra khắp châu âu. b) Vũ trụ quan của giai cấp tư sản đang lên hồi thế kỷ thứ XlV đến thế kỷ thứ XVl, nhằm phá tan những trói buộc kinh tế phong kiến, mưu giải phóng cho cá nhân, trên cơ sở thừa nhận giá trị của con người, tin tưởng vào sức sáng tạo của con người. Chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Chủ nghĩa nhân văn của giai cấp công nhân, không những thừa nhận và nâng cao giá trị của con người, mà còn chủ trương chiến đấu để giải phóng cho con người khỏi mọi áp bức, đưa con người đến chỗ thắng được tự nhiên, làm chủ vận mệnh của mình. Thuyết minh: đg. 1. Giải thích bằng lời những sự việc diễn ra trên màn ảnh: Thuyết minh phim Liên-xô. 2. Giải thích cách dùng: Bản thuyết minh máy đo điện thế. Thuyết trình: đgt. Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người: thuyết trình đề tài khoa học thuyết trình trước hội nghị. Thuyết phục: đg. Làm cho người ta thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo. Lấy lẽ phải thuyết phục. Hành động gương mẫu có sức thuyết phục. Giải thích: đg. Làm cho hiểu rõ. Giải thích hiện tượng nguyệt thực. Giải thích chính sách. Điều đó giải thích nguyên nhân sự xung đột. Chứng minh: đgt. (H. minh: sáng) 1. Dùng lí luận để chứng tỏ rằng kết luận suy ra từ giả thiết là đúng: Chứng minh một định lí toán học 2. Bằng sự việc cụ thể tỏ ra rằng ý kiến của mình là đúng: Đời sống của nước ta chứng minh nhân dân ta rất có ý thức đối với việc học (PhVĐồng). Kỹ năng: Khả năng (ngh. 2) ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn. Nguồn gốc: d. Nơi từ đó nảy sinh ra. Nguồn gốc xa xưa của loài người. Tính chất: dt. Đặc điểm riêng, phân biệt sự vật này với sự vật khác: Tính chất của nước là không màu, không mùi, không vị mang nhiều tính chất độc đáo. Vai trò: d. Tác dụng, chức năng trong sự hoạt động, sự phát triển của cái gì đó. Vai trò của người quản lí. Giữ một vai trò quyết định. nhà 1 dt. 1. Công trình xây dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội hoặc cất giữ vật chất: xây dựng nhà ở Nhà kho bị đổ Nhà hát và nhà văn hoá thanh niên không cách xa nhau lắm. 2. Chỗ ở và sinh hoạt của một gia đình: dọn đến nhà mới Mẹ vắng nhà. 3. Những người trong một gia đình: Nhà có bốn người Cả nhà đi vắng. 4. Dòng họ nắm quyền cai trị đất nước thời phong kiến: thời nhà Lê Nhà Hồ bị tiêu vong. 5. Từ chồng xưng gọi vợ, hoặc vợ xưng gọi chồng trước người khác: Nhà tôi đi vắng Anh có nhắn nhà tôi gì không. 6. Từ xưng gọi người đối thoại với ý thân mật hay coi thường: Nhà Hà cho ấm chè Ai bảo nhà chị thế? 7. Từ tự xưng mình khi nói chuyện với ý nhún nhường: Anh cho nhà em thế nào thì nhà em cũng bằng lòng Nhà cháu đây cũng chẳng thua kém ai. 8. Những đối tượng gần gũi với mình: viết lịch sử cho xã nhà. 9. Thú vật đã được thuần dưỡng: Trâu rừng dữ hơn trâu nhà. 2 dt. Người có chuyên môn cao thuộc một lĩnh vực nào đó: nhà khoa học nhà quân sự nhà văn nhà báo.

File đính kèm:

  • docGIAI THICH MOT SO THUAT NGU.doc
Giáo án liên quan