Giáo án Ngữ văn 10 tiết 6: Văn bản

VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU

 Giỳp HS:

1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.

2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp.

3. Thái độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo

 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 6: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2012 Ngày dạy: 20/08/2012 STTPPCT: Tiết: 6 văn bản I. MỤC TIấU Giỳp HS: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp. 3. Thỏi độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Hoạt động 1:(5phỳt) 1. Kiểm tra bài cũ:(5phỳt) Câu hỏi: - Hãy nêu các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp? Đỏp ỏn: a. Nhân vật giao tiếp: b. Hoàn cảnh giao tiếp: c. Nội dung giao tiếp: d. Mục đích giao tiếp: e. Hình thức: 2. Nội dung bài mới: Vào bài: Để giao tiếp có hiệu quả,mỗi người tham gia hoạt động giao tiếp cần phải rèn luyện kỹ năng nói, viết, nghe, đọc một cách thành thạo. Đặc biệt là kỹ năng nói viết(tạo lập văn bản). Một văn bản hiệu quả cần phải đảm bbảo những nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của gv&hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu khỏi niệm và đặc điểm của văn bản. Thao tỏc 1: Cho học sinh tỡm hiểu khỏi niệm văn bản. GV: Cho học sinh đọc cỏc văn bản (1), (2), (3) và cỏc yờu cầu ở SGK ? HS: Trả lời VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cỏi tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cỏi xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cụ gỏi và mọi người. Nú là lời than thõn của cụ gỏià trao đổi về tõm tư tỡnh cảm VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dõn đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tõm lớn của dõn tộc trong giữ gỡn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thụng tin chớnh trị - xó hội GV: Mỗi văn bản được người núi tạo ra trong những hoạt động nào? Để đỏp ứng nhu cầu gỡ ? GV: Chốt lại vấn đề. HS: Trả lời. HS: Trả lời. GV: Số cõu ở mỗi văn bản như thế nào ? GV: Vậy từ đú em hiểu thế nào là văn bản? - Thao tỏc 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc đặc điểm của văn bản GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gỡ ? HS: Trả lời. + VB(1) Là quan hệ giữa người với người + VB(2) Lời than thõn của cụ gỏi + VB(3) Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến GV: Vấn đề đú cú được triển khai nhất quỏn trong mỗi văn bản khụng ? GV: Như vậy, một văn bản thường cú đặc điểm gỡ? - Cỏch triển khai: Mỗi văn bản đều tập trung nhất quỏn vào một chủ đề và triển khai chủ đề đú một cỏch trọn vẹn. GV: Cỏc cõu trong từng văn bản (2) và (3) cú quan hệ với nhau về những phương diện nào? HS: Trả lời. - Cỏc cõu trong văn bản (2) và (3): + Cú quan hệ về ý nghĩa + Được liờn kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ GV: Văn bản (3) cú bố cục như thế nào? HS: Trả lời. - Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rừ ràng: Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc” Thõn bài:“ Chỳng ta muốn hoà bỡnh nhất định về dõn tộc ta” GV: Về hỡnh thức, văn bản (3) cú dấu hiệu mở đầu và kết thỳc như thế nào? HS: Trả lời. - Mở đầu: Tiờu đề và Lời hụ gọi à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Kết thỳc: Hai khẩu hiệu. à kớch lệ ý chớ => cú dấu hiệu hỡnh thức riờng vỡ là văn bản chớnh luận. GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đớch gỡ ? HS: Trả lời. Mục đớch: - VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB (2): Lời than thõn để gợi sự hiểu biết và cảm thụng của mọi người với số phận người phụ nữ. - VB(3): Kờu gọi, khớch lệ thể hiện quyết tõm của mọi người trong khỏng chiến chống Phỏp. à mỗi văn bản cú một mục đớch nhất định GV: Từ những điều đó phõn tớch trờn, hóy nờu đặc điểm của văn bản ? HS: Trả lời. - Cỏc cõu trong văn bản cú sự liờn kết chặt chẽ và xõy dựng theo kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB cú dấu hiệu biểu hiện tớnh hoàn chỉnh về nội dung lẫn hỡnh thức. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đớch giao tiếp nhất định. * Hoạt động 3: Cho Hs tỡm hiểu khỏi quỏt cỏc loại văn bản. - Thao tỏc 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu ngữ liệu SGK. GV: So sỏnh văn bản 1,2,3, Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gỡ ? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? GV: Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào? HS: Trả lời. a. Vấn đề, lĩnh vực: (1) Cuộc sống xó hội (2) Cuộc sống xó hội (3) Chớnh trị. GV: Cỏch thể hiện nội dung trong mỗi văn bản như thế nào? HS: Trả lời. b. Từ ngữ: (1) và (2): Thụng thường (3): Chớnh trị, xó hội HS: Trả lời. c. Cỏch thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hỡnh ảnh, hỡnh tượng (3): bằng lớ lẽ, lập luận GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nào? HS: Trả lời. => Phong cỏch ngụn ngữ: (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. GV: Cỏc loại văn bản được sử dụng trong những lĩnh vực nào của xó hội? HS: Trả lời .a. Phạm vi sử dụng: + (2): giao tiếp cú tớnh chất nghệ thuật + (3): chớnh trị, xó hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chớnh GV: Mục đớch giao tiếp của mỗi loại văn bản là gỡ? HS: Trả lời.b. Mục đớch giao tiếp: + (2): bộc lộ cảm xỳc + (3): kờu gọi, thuyết phục mọi người + SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trỡnh bày nguyện vọng, xỏc nhận sự việc GV: Lớp từ ngữ riờng cho mỗi loại văn bản như thế nào ? HS: Trả lời. + (2): Thụng thường + (3): Chớnh trị, xó hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chớnh GV: Cỏch kết cấu và cỏch trỡnh bày trong mỗi loại văn bản là gỡ? HS: Trả lời. + (2): thơ (ca dao, thơ lục bỏt) + (3): ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: cú mẫu hoặc in sẵn GV: Như vậy, cỏc văn bản trong SGK, đơn xin nghỉ học và giấy khai sinh thuộc cỏc loại văn bản nào? HS: Trả lời.=> Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chớnh GV: Ngoài cỏc loại văn bản trờn, ta cũn cú thể gặp cỏc loại văn bản nào khỏc? như: thư, nhật kớ à thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt Bản tin, phúng sự, phỏng vấn à thuộc phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ * Hoạt động 4: GV: Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở SGK.Theo lĩnh vực và mục đớch giao tiếp, người ta phõn biệt cỏc loại văn bản: - Văn bản thuộc phong cỏch sinh họat. - Văn bản thuộc phong cỏch nghệ thuật. - Văn bản thuộc phong cỏch khoa học. - Văn bản thuộc phong cỏch hành chớnh. - Văn bản thuộc phong cỏch chớnh luận - Văn bản thuộc phong cỏch bỏo chớ. I- Khỏi niệm và đặc điểm: 1. Khỏi niệm: * Tỡm hiểu ngữ liệu: Cõu hỏi 1: - Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Quan hệ giữa người và người. - Nhu cầu: + VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống + VB(2): trao đổi về tõm tư tỡnh cảm + VB(3): trao đổi về thụng tin chớnh trị - xó hội - Bao gồm nhiều cõu. - Khỏi niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ và thường cú nhiều cõu. 2. Đặc điểm: Cõu hỏi 2: - Vấn đề: + VB(1) Là quan hệ giữa người với người + VB(2) Lời than thõn của cụ gỏi + VB(3) Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến - Cỏch triển khai: Mỗi văn bản đều tập trung nhất quỏn vào một chủ đề và triển khai chủ đề đú một cỏch trọn vẹn. Cõu hỏi 3: - Cỏc cõu trong văn bản (2) và (3): + Cú quan hệ về ý nghĩa + Được liờn kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ - Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rừ ràng: Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc” Thõn bài:“ Chỳng ta muốn hoà bỡnh nhất định về dõn tộc ta” Kết bài: Phần cũn lại. Cõu hỏi 4: Văn bản (3): - Mở đầu: Tiờu đề và Lời hụ gọi à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Kết thỳc: Hai khẩu hiệu. à kớch lệ ý chớ => cú dấu hiệu hỡnh thức riờng vỡ là văn bản chớnh luận. Cõu hỏi 5: Mục đớch: - VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB (2): Lời than thõn để gợi sự hiểu biết và cảm thụng của mọi người với số phận người phụ nữ. - VB(3): Kờu gọi, khớch lệ thể hiện quyết tõm của mọi người trong khỏng chiến chống Phỏp. à mỗi văn bản cú một mục đớch nhất định 2. Đặc điểm của văn bản: (Ghi nhớ, SGK trang 24) - Cỏc cõu trong văn bản cú sự liờn kết chặt chẽ và xõy dựng theo kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB cú dấu hiệu biểu hiện tớnh hoàn chỉnh về nội dung lẫn hỡnh thức. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đớch giao tiếp nhất định. II- Cỏc loại văn bản: 1. Tỡm hiểu ngữ liệu: - Cõu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: (1) Cuộc sống xó hội (2) Cuộc sống xó hội (3) Chớnh trị. b. Từ ngữ: (1) và (2): Thụng thường (3): Chớnh trị, xó hội c. Cỏch thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hỡnh ảnh, hỡnh tượng (3): bằng lớ lẽ, lập luận => Phong cỏch ngụn ngữ: (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. (3): thuộc loại văn bản chớnh luận. - Cõu 2: So sỏnh cỏc văn bản a. Phạm vi sử dụng: + (2): giao tiếp cú tớnh chất nghệ thuật + (3): chớnh trị, xó hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chớnh b. Mục đớch giao tiếp: + (2): bộc lộ cảm xỳc + (3): kờu gọi, thuyết phục mọi người + SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trỡnh bày nguyện vọng, xỏc nhận sự việc c. Lớp từ ngữ: + (2): Thụng thường + (3): Chớnh trị, xó hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chớnh d. Kết cấu, trỡnh bày: + (2): thơ (ca dao, thơ lục bỏt) + (3): ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: cú mẫu hoặc in sẵn => Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chớnh 2. Một số loại văn bản: Ghi nhớ, SGK trang 25 * Hoạt động 5: 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Học bài, làm bài tập tr.37-38. - Chuẩn bị viết bài làm văn số 1(tại lớp). 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ: - Học bài theo hướng dẫn trong SGK. * Bài mới:- Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docVan ban t6.doc
Giáo án liên quan