Giáo án Ngữ văn 10 tiết 47 Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) Đỗ Phủ

CẢM XÚC MÙA THU

 ( Thu hứng )

 Đỗ Phủ

A. Mục tiêu:

 1. Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của tg đối với đất nước ,nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.

 2. Nghệ thuật thơ Đường : đối cảnh sinh tình.

B. Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế.

C. Tiến trình :

1. Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 47 Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢM XÚC MÙA THU ( Thu hứng ) Đỗ Phủ Mục tiêu: 1. Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của tg đối với đất nước ,nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình. 2. Nghệ thuật thơ Đường : đối cảnh sinh tình. Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế. Tiến trình : Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ : BÀi mới : HĐ GV&HS Yêu cầu cần đạt HĐ1:Phần tiểu dẫn giới thiệu những nội dung nào ? GV giới thiệu về xuất xứ. HĐ2: Bố cục ? HĐ3: Cảnh thu được miêu tả bởi những hình ảnh nào trong hai câu thơ đầu? Cảnh thu ở câu 3,4 có gì khác câu1,2 ? cho biết cảm nhận của em ? à Cảnh thu buồn nhưng ko đơn điệu, mang nặêng nỗi lòng cảm xúc của kẻ tha hương,mang đầy đủ những nét cơ bản trong phong cách thơ của Đỗ Phủ : trầm uất ,bi tráng. Cảnh thu ở đây còn mang dấu ấn rõ rệt của địa phương Quỳ Châu , Vu Sơn, Vu giáp. Trước cảnh ấy nhà thơ bày tỏ nỗi nhớ quê của mình. HĐ4:Nỗi nhớ quê ấy được tg biểu hiện tâp trung o câu tơ nào? Câu 5,6 đây là hai câu hay nhất của bài thơ: Cảnh thu cũng là tình thu . Lưu ý * 2 động từ nhãn tự: khailệ: nở ra trước mắt hệ tâm: buộc vào tậân tâm. * Số từ dùng làm phó từ -trạng ngữ : lưỡng : sô2 ;ø cũng phiếm chỉ số nhiều. Nhất: một ; duy nhất, mãimãi . HĐ6:Tìm nét lạ trong hai câu thơ cuối ? Xuất hiện âm thanh . đây là âm thanh đặc thù của mùa thu TQ- mùa may áo chống rét. Tác dụng của những âm thanh này? I. Tìm hiểu chung : 1. TaÙc giả : Dỗ Phủ ( 712-770) Là nhà thơ hiện th7c5 vĩ đại đời Đường. Chủ yếu sáng tác ssau loạn ALS . Thơ Đỗ Phủ được gọ là “ thi sử” (lịch sử bằng thơ) và ông được tôn là “ thi thánh”. 2. Tác phẩm: Xuất xứ: - “ Thu hứng “ là chùm thơ nỗi tiếng,gồm 8 bài . - ND cơ bản : lòng yyêu quê hương đất nước sâu nặng. - “ Thu hứng 1“ là cương lĩnh của chùm thơ thu. b) Bố cục: 2 phần 4 câu đầu : cảnh thu . 4 câu sau : nỗi lòng nhà thơ. II. Đọc –hiểu VB Cảnh thu Sắc đỏ của là phong . Sương móc trắng xoá . Hơi thu hiu hắt. à buồn bả ,tiêu điều. sóng vọt lưng trời. Mây sa sầm mặt đất. à hoành tráng ,dữ dội . Nỗi lòng nhà thơ: Cố viên tâm : nỗi long nnhớ quê hương. Đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng: + tinh và cảnh: nhìn hoa cúc nở mà tưởng nhỏ lệ. + Hiện tại và quá khứ: giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ ở quá khứ. + Sự vật và con người : Dây buộc thuyền cũng là dây buợc lòng . àCon thuyền là phương tiện duy nhất đưa con người trở lại cố viên. - Hai câu cuối: tả cảnh khách quan Aâm thanh : + tiếng cahỳ . + tiếng dao ,thước. à Không khí nhộn nhịp của mùa thu may áo . àCó tác dụng gợi cảm đặc biệt: càng làm não lòng người.,bộc lộ tâm trạng đau thương của tác giả . III. Tổng kết -NT: Ngôn tận nhi ý bất tận. -ND: + Cảnh chiều thu cụ thể ở Quỳ Châu. + Tình cảnh ,nỗi lòng của một con người sống xa quê.-> hi vọng mong manh được trở về quê cũ. + Ước mơ của Đỗ Phủ và cũng là ước mơ cuả mọi người dân nghèo khổ đời Đường. 4.Củng cố: nhận xét sự thay đổi tâm tình của nhà thơ trong bài thơ? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet47.doc
Giáo án liên quan