Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 97 Đọc văn: Tổng kết văn học

Đọc Văn

TỔNG KẾT VĂN HỌC

Tiết 3

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10.

- Các bộ phận văn học chủ yếu.

- Những thời kì phát triển của văn học Vn.

- Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 97 Đọc văn: Tổng kết văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 15/4/2008 Gi¶ng ngµy : 16/4/2008 TiÕt:97 M«n : Đọc Văn TỔNG KẾT VĂN HỌC Tiết 3 A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc:.Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn 10. - Các bộ phận văn học chủ yếu. - Những thời kì phát triển của văn học Vn. - Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học VN trong cả quá trình phát triển trong từng giai đoạn. - Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu. - Mối quan hệ giữa văn học Vn với văn học khu vực và thế giới. - Thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học nước ngoài. - Những khái niệm cơ bản về văn bản văn học. 2. Kü n¨ng, t­ duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ: Ngôn ngữ, hình tượng, sự kiện, tác gia, tác phẩm. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Tình yêu văn học.. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gîi t×m; kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: KT kh«ng. III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) : Tổng kết văn học. 2. Néi dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 15’ 25’ HĐ1. Chia nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận. 4 tổ 4 nhóm. Tổ 1: Các thời kì phát triển của VH VN? Những nét đặc sắc truyền thống? Tổ 2: Các giai đoạn phát triển của văn học viết? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Tổ 3: Những đặc điểm về nội dung và hình thức văn học viết? Tổ 4: Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu? HĐ 2. Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến và kết luận. Hs chia nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm theo dãi và bổ sung cho nhau. III. Văn học nước ngoài. 1.Một vài nét về văn học Hi Lạp cổ đại     - Văn học Hi Lạp cổ đại là "mảnh đất nuôi dưỡng" nghệ thuật. Hi Lạp sau này. Nó hình thành và phát triển trong bảy tám thế kỷ từ khoảng thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên.     - Nó gồm có Thần thoại Hi Lạp, sử thi Hi Lạp, bi kịch và hài kịch Hi Lạp.     Là nguồn thơ không bao giờ vơi cạn, văn học Hi Lạp cổ đại đã ca ngợi tự do, công lí dân chủ, tình yêu, đạo lí, nhân đạo, đề cao lí tưởng anh hùng, chiến thắng số mệnh... Nó đã xây dựng nên những hình tượng kì vĩ tráng lệ, huyền diệu và chữ tình đằm thắm, vô cùng cao cả và đẹp đẽ. Nó mãi mãi là dấu ấn chói ngời của nền văn minh Tây Âu thuở bình minh nhân loại. 2. Một vài nét về sử thi Ấn Độ     - Thần thoại Vêđa tiếp theo là sử thi tạo nên nền tảng vĩ đại của nền văn học cổ đại Ấn Độ hình thành hơn 1.000 năm trước công nguyên.     - Nền văn minh sông Hằng và cuộc chiến tranh giữa các vương quốc trên nước Ấn Độ cổ đại là điều kiện cho các bộ sử thi ra đời.     - Sử thi Ấn Độ là bức tranh hiện thực rộng lớn của xã hội Ấn Độ xa xưa, là bài ca vĩ đại ca ngợi chiến công và khí phách của những anh hùng thần thoại, mẫu người lí tưởng cao cả và thiêng liêng.     - Sử thi Ấn Độ vô cùng tráng lệ, hùng kiện, là bầu vú sữa luôn nuôi dưỡng nghệ thuật (múa, kiến trúc...) Ấn Độ phát triển độc đáo, rực rỡ.     Ramayana Mahabharata, Krixna-Rađa... là những bộ sử thi vô cùng đồ sộ của Ấn Độ làm thế giới kinh ngạc. 3.Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường     a. Nội dung     - Cảm hứng thiên nhiên trữ tình: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả vẻ đẹp bốn mùa, với hoa lá cây cỏ, trăng, tuyết gió mây.... thể hiện tình yêu thiên nhiên tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú...)     - Cảm hứng nhân đạo: nói lên nỗi khổ của  nhân dân vì cơ hàn, vì chiến tranh loạn lạc, lòng khao khát hạnh phúc, hoà bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn (Thạch Hào lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng...)     - Có những vần thơ siêu thoát ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viên, lâm tuyền. Có những vần thơ nói về sinh hoạt thôn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi tửu của mặc khách tao nhân. Tài tử giai nhân là một đề tài có nhiều tuyệt bút. Nội dung thơ Đường rất phong phú và đa dạng, là một bức tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc thời Đường trong 300 năm.     b. Nghệ thuật     *. Thể thơ: từ, cổ phong, Đường luật.    *b. Luật thơ:     - Vần thơ (vần chân và vần cách, vần trắc và vần bằng).     - Bằng, trắc.     - Niêm (dính).     - Đối.     - Cấu trúc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật.     + Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.     + Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết.     *. Ngôn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu cầm. Coi trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã...) ước lệ tượng trưng....     *. Tứ thơ: phong phú, đa dạng, biến hoá, khơi gợi...     Tóm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải có tay nghề cao và giàu tâm hồn thi sĩ . Học và cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Đường. 4 Tiểu thuyết chương hồi: *. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là một thành tựu kì diệu của nền văn học Trung Hoa. Nó hình thành và phát triển rực rỡ từ thời Minh (1308–1644) và thời Thanh (1644–1911). Từ những thoại bản, những sự kiện lịch sử được các nhà văn lỗi lạc sáng tạo nên những bộ tiểu thuyết đồ sộ mấy nghìn trang, mấy trăm nhân vật, kết cấu chương hồi phát triển theo dòng chảy thời gian và lịch sử.     *. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có những bộ tiêu biểu nhất     - Tây Du kí: 100 hồi     - Thủy Hử truyện: 120 hồi     - Tam quốc diễn nghĩa: 120 hồi     - Hồng lâu mộng: 120 hồi VI. So sánh sử thi: Đặc điểm Sử thi Ê Đê "Bài :ca chàng Đam Săn". Sử thi Ấn Độ: Ramayana Sử thi Hy Lạp: Ôđixê nội dung Người Ê đê xưa và nay vô cùng tự hào về hành trình của Đam Săn. Cách giải thích hiện tượng tự nhiên, Mặt Trời và ánh sáng của người Ê đê xa xưa rất kì diệu. Người anh hùng mang tầm vóc thời đại, những khát vọng vượt tầm thời đại. - Là bức tranh rộng lớn về xã hội Ấn Độ cổ đại.     - Ca ngợi chiến công và đạo đức của người anh hùng.     - Biểu dương tấm lòng thuỷ chung, kiên trinh son sắt của người phụ nữ Sử thi Ôđixê ca ngợi chí tuệ, dũng khí và nghị lực của con người với khát vọng chinh phục thế giới chung quanh và niềm mơ ước về một cuộc sống hoà bình, yên vui, hạnh phúc. Nó còn ca ngợi tình yêu quê hương, tình vợ chồng, cha con, tình bạn cao cả, thuỷ chung. nghệ thuật Nghệ thuật phóng đại và so sánh được sử dụng trong miêu tả và chuyện kể rất thần tình, đầy ấn tượng     - Bút pháp miêu tả thiên nhiên và tâm trạng nhân vật tài tình tạo nên màu sắc trần thế và thần linh hoà quỵên.     - Kể chuyện bi hùng, đậm đà màu sắc thần thoại kì diệu.        - Quy mô kì vĩ, hoành tráng mang tầm vóc vũ trụ. Sử thi Ôđixê có cốt truỵên chặt chẽ, hấp dẫn và li kì. Ngôn ngữ tráng lệ. Nhân vật Uylitxơ là một anh hùng mà trí tuệ, mưu trí "sánh ngang với thần linh". Chất bi kịch, màu sắc thơ mộng huyền ảo như muôn ngàn sợi chỉ màu óng ánh dệt nên sử thi này, thể hiện một vẻ đẹp riêng không thể nào bắt chước nổi. 3. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. C. Hướng dẫn học bài: 1.Bài cũ: - Đọc lại sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiến thức vở ghi. 2. Bài mới: §äc tr­íc phần ôn tập tiếng Việt, chú ý: nghiên cứu các bài tập sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 97.doc