LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được cách lập dàn ý bài văn nl, lập được dàn ý bài văn nl.
2. Kỹ năng, tư duy:Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, phát triển ư duy lô gic.
3. Thái độ, tình cảm: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 81 Làm văn: Lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 10/3/2008 Gi¶ng ngµy : 12/3/2008
TiÕt: 81 M«n: lµm v¨n:
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. PhÇn chuÈn bÞ.
I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS:
1.KiÕn thøc: Nắm được cách lập dàn ý bài văn nl, lập được dàn ý bài văn nl.
2. Kü n¨ng, t duy:Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, phát triển ư duy lô gic.
3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn.
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc.
1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n.
2. HS: SGK + Vë ghi .
III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch cho HS trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
B. TiÕn tr×nh d¹y häc.
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng .
III. Bµi míi.
1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) :Tìm hiểu yêu cầu lập dàn ý bài văn nghị luận.
2. Néi dung:
Hoạt động của thày và trò
tg
kiến thức cần đạt
Hs đọc sgk
? Nêu tác dụng của việc lập dàn ý?
HS đọc sgk
? Cách lập dàn ý, các bước lập dàn ý?
VD SGK
Tìm các luận điểm, luận cứ
- Luận điểm 1.
+ Sách là gì?
+ Chân trời mới là gì?
- Luân điểm 2. Tại sao sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới;
+ Sách đem lại những hiểi biết nhiều mặt.
+ Sách hé mở cuụoc sống tương lai.
- Luận điểm 3. Vai trò của sách đối với cuộc sống con người.
+ Ý kiến đó đúng hay sai?
+ Nó có ý nghĩa NTN?
+ Có người nào không cần đến sách không?
+ Trách nhiệm của chúng ta với sách?
+ Đọc sách ntn là tốt nhất?
? Thao tác lập dàn ý?
Làm bài tập sgk
Tổ 1,2
Làm bài tập 1
Tổ 3,4 làm bài tập 2.
Các tổ cử đại diện trình bày, gv điều chỉnh.
5’
20’
15’
I . Tìm hiểu chung.
1. Tác dụng của việc lập dàn ý.
- Giúp người viết có bố cục rõ ràng.
- Giúp người viết bao quát được nội dung chủ yếu.
- Tránh việc xa đè, lạc đề, lặp ý, bỏ ý .
- Phân phối thời gian hợp lý.
2. Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
a. Tìm ý cho bài.
- Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ.
- Căn cứ vào các yêu cầu về thao tác.
b . Lập dàn ý:
- Mở bài : Giới thiệu câu nói.
- Thân bài: Lần lượt sắp xếp luận điểm, luận cứ cho hợp lí.
- Kết bài: Nhìn lại quá trình nghị luận, mở ra hướng tìm hiểu về sách.
3. Ghi hớ sgk.
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
a. Tìm hiểu đề
- Giải thích chứng minh
- Tại sao có tài mà không có đức là người vô dụng? biểu hiện ntn?
- Tại sao có đức không có tài làm việc gì cũng khó? biểu hiện ntn?
- Làm thế nào để vừa có tài vừa có đức?
- Ý nghĩa câu nói của Bác?
b. Lập dàn ý:
- Mở bài trực tiếp hay gián tiếp - giới thiệu được câu nói của Bác.
- Thân bài:
1. Hiểu câu nói của Bác ntn?
- Tài, đức là gì? biểu hiện ntn?
- Tại sao có tài không có đức lại vô dụng?
- Tại sao có đức không có tài làm việc gì cũng khó?
2. Bàn luận về lời nhận định của Bác.
- Yêu cầu kết hợp tài đức.
- Vấn đề đó đúng hay sai?
- Nó có ý nghĩa ntn?
Liệu trong thực tế có người nào chỉ luyện lệch 1 vế không?
Việc làm ấy có nên không?
Kết bài:
Làm thế nào để luyện tài, rèn đức?
Bài tập 2.
- Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ.
- Thân bài;
1 Hiểu câu tục ngữ này ntn?
+ Thế nào là cái khó?
+ Cái khó bó cái khôn ở chỗ nào
2. Chúng ta nên vận dụng cau tục ngữ này ntn cho đúng
- Câu tục ngữ đúng ở chỗ nào
- Chỗ nào chưa đúng
- Cho ta bài học ntn
- Cần chú ý điều kiện khách quan nhưng không quá phị thuộc
- Đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan, ý chí vượt khó khăn
- Ý nghĩa câu tục ngữ
- Kết bài;
Cái khó ló cái khôn
- Gian nan rèn luyện mới thành công
3.Cñng cè, luyÖn tËp : gv kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. 2’
C. Híng dÉn häc bµi :
1. Bµi cò.
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK
2. Bµi míi. §äc tríc bµi “T¸c gia NguyÔn Du”, so¹n bµi theo híng dÉn sgk. Chó ý nh÷ng nÐt chÝnh vÒ tiÓu sö ®Ó t¹o lªn tµi n¨ng NguyÔn Du, nh÷ng gi¸ trÞ néi dung trong c¸c s¸ng t¸c cña «ng.
File đính kèm:
- tiet 81.doc