KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm bắt được một cách khái quát về nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phá triển của tiếng Việt. Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc.
2. Kỹ năng,tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích dựa trên lịch sử và thời đại,rèn luyện tư duy logíc, kh.
3. Thái độ, tình cảm: Có đựoc những hiểu biết về lịch sử phát triển của tiếng Việt, để từ đó có sự trân trọng với tiếng Việt, tài sản quí báu của dân tộc.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 66 Tiếng việt: Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 12/2/2008 Gi¶ng ngµy 13/2/2008
TiÕt:66 M«n : TiÕng ViÖt
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. PhÇn chuÈn bÞ.
I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS:
1.KiÕn thøc: Nắm bắt được một cách khái quát về nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phá triển của tiếng Việt. Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc.
2. Kü n¨ng,t duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích dựa trên lịch sử và thời đại,rèn luyện tư duy logíc, kh.
3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Có đựoc những hiểu biết về lịch sử phát triển của tiếng Việt, để từ đó có sự trân trọng với tiếng Việt, tài sản quí báu của dân tộc.
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc.
1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n.
2. HS: SGK + Vë ghi .
III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch nªu vÊn ®Ò kÕt hîp c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
B. TiÕn tr×nh d¹y häc.
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng.
III. Bµi míi.
1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ). LÞch sö ph¸t triÓn cña tiÕng ViÖt ®· tr¶I qua mét qu¸ tr×nh dµi víi nhiÒu sù biÕn déng do ®iÒu kiÖn kh¸ch quan còng nh chñ quan, chóng ta cïng time hiÓu nh÷ng nÐt c¬ b¶n nhÊt vÒ qu¸ tr×nh ®ã.
2. Néi dung:
Hoạt động của thày và trò
tg
kiến thức cần đạt
? Tiếng Việt là gì?
Phương tiện giao tiếpgiữa các dt, trên mọi phương diện quốc gia
HS đọc sgk
HS đọc sgk
?Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiéng việt?
? Đặc điểm thanh điệu ở thời kì này?
HS đọc sgk
? Đặc điểm của tiếng Việt thời kì Bắc thuộc? Sự phát triển?
HS đọc sgk
? Đặc điểm của tiếng Việt thời kì này?
HS đọc sgk
? Ngôn ngữ tiếng Việt thời pháp thuộc phát triển ra sao? có gì tiêu biểu?
HS đọc sgk
? Sau cách mạng tháng tám, Đảng ta đã quan tâm phát triển tiếng việt NTN? Thực tế phát triển của tiếng việt thời kì này?
HS đọc sgk
? Các loại chữ viết mà Dt ta đã sử dụng? Đặc điểm của mỗi loại chữ?
5
20’
2’
ITÌM HIỂU CHUNG:
1. Khái niệm
Tiếng việt là ngôn ngữ của dân tộc việt , giữ vai trò phổ thông.
2. Tiếng Việt trong các thời kì.
a. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.
- Nguồn gốc : Cổ xưa
+ Hình thành trên lưu vực sông Hồng và sông Mã trong xã hội có nên văn minh lúa nước.
+ Họ Đông Nam Á
+ Gần gũi với tiếng mường và Môn Khơ Me.
- Thanh điệu:
+ không có thanh điệu.
+ Có phụ âm kép.
+ Ngữ pháp có sự kết hợp.
b. Tiếng Việt trong thời ki bắc thuộc.
- Tiếng Việt bịchèn ép bởi tiếng Hán.
- Thời kì đấu tranh để bảo tồn va phát triẻn tiếng nói dân tộc:
+ Mở rộng và việt hoá : đọc phiên âm chữ Hán.
+ Việt hoá từ Hán.
Cửu tùng=> chín lần, thanh sử => sử xanh
Làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú.
C. Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ.
- Nho học phát triển, chử Hán thịnh hành.
Ngôn ngữ văn hoá càng làm cho Tiếng Việtthêm phong phú, tinh tế.
D.Tiếng Việt thời kì pháp thuộc.
- Ngôn ngữ chính là tiiéng Pháp, tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép.
- Chữ quốc ngữ ra đời, văn học chữ quốc ngữ phát triển lmà cho tiếng Việt càng thêm phong phú.
- Đảng cộng sản Đông Dương ra đời với bản đề cương văn hoá đã tạo điều kiện cho tiếng Việt phát triẻn đồi dào.
E. Tiếng Việt từ cách mạng tháng tám đến nay.
- Sau CMt8 công cuộc xây dưng các thuật ngữ khoa học và chuẩn hoá tiếng Việt được tiến hành manh mẽ hơn.
- Tiếng Việt tiếp tục tiếp thu sự ảnh hưởng của ngôn ngữ Hán, phương tây, đồng thời phát triển mạnh mx theo hướng Việt Hoá.
3. Chữ viết tiếng việt;
- Chữ Hán : âm đọc việt hoá.
- Chữ Nôm; Mượn kí tự chữ hán ghi theo cách của người Việt.
- Chữ quốc ngữ: Chữ cái la tinh ghi tiếng viêt, thuận tiện trong việc sử dụng.
II.Tổng kết: Phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố, luyện tập: Làm bài tập SGK
Bài tập 1
Những từ ngữ Hán được Việt hoá:
Nam => trai, Nữ =>. Gái,
Bài tập 2
- ghép âm thành từ.
- tạo từ mới.
- Thay thế từ Hán đã Việt hoá.
Bài tập3
-Ba cách phiên âm thuật ngữ phương Tây.
- Qua tiếng trung quốc.
- Đặt thuật ngữ thuần Việt.
C. Híng dÉn häc bµi :
1. Bµi cò:
- §äc sgk cñng cè kiÕn thøc ®· häc.
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK
2.Bµi míi: Đọc tp, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài SGK bài “ HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN”: Chó ý t×m hiÓu vµ lµm râ phÈm chÊt tÝnh c¸ch cña nh©n vËt TQT thÓ hiÖn khi nghe lêi dÆn cña cha, khi nãi chuþÖn víi c¸c con vµ c¸c tíng, trong nh÷ng lêi chuyÖn trß ®ã, h·y ph©n tÝch tÝnh hîp lÝ cña mçi ý kiÕn, t¹i sao TQT l¹i ®ång t×nh vµ kh«ng ®ång t×nh?
Gìơ sau học đọc văn
File đính kèm:
- tiet 66.doc